Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
f (1) = (1-1). f (1) = (1+4).f (1+8)
\(\Rightarrow\)0 = 5 . f (9) Vậy 9 là 1 nghiệm của đa thức
f (-4) = ( -4-1 ) . f (-4) = (-4+4) . f (-4+8)
\(\Rightarrow\)-5 . f (-4) = 0 vậy -4 là một nghiệm của đa thức
Do đó f (x) có 2 nghiệm là 9 và -4.
Còn nhập TTĐ thì mình ko biết
f (1) = (1-1). f (1) = (1+4).f (1+8)
⇒0 = 5 . f (9) Vậy 9 là 1 nghiệm của đa thức
f (-4) = ( -4-1 ) . f (-4) = (-4+4) . f (-4+8)
⇒-5 . f (-4) = 0 vậy -4 là một nghiệm của đa thức
Do đó f (x) có 2 nghiệm là 9 và -4.
Còn nhập TTĐ thì mình ko biết
\(.\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)
\(\Rightarrow x-7=0\)
\(\Rightarrow x=7\)
Vậy : x=7
hình như mk thấy có phần tương tự trong sbt oán 7 ở phần nào đó thì phải . Bạn về nhà tìm thử xem sau đó mở đáp án ở sau mà coi
Lí luận chung cho cả 3 câu :
Vì GTTĐ luôn lớn hơn hoặc bằng 0
a) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{3}{7}=0\\y-\frac{4}{9}=0\\z+\frac{5}{11}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-3}{7}\\y=\frac{4}{9}\\z=\frac{-5}{11}\end{cases}}}\)
b)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{2}{5}=0\\x+y-\frac{1}{2}=0\\y-z+\frac{3}{5}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=\frac{1}{10}\\z=\frac{7}{10}\end{cases}}}\)
c)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y-2,8=0\\y+z+4=0\\z+x-1,4=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=2,8\\y+z=-4\\z+x=1,4\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow x+y+y+z+z+x=2,8-4+1,4\)
\(\Rightarrow2\left(x+y+z\right)=0,2\)
\(\Rightarrow x+y+z=0,1\)
Từ đây tìm đc x, y, z
Bạn muốn nộp sớm thì tự đi mà làm cho nhanh đã nhờ rồi mà còn đòi hỏi các kiểu. Đúng là lười biếng. Hức...
\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{x+1}\left[1-\left(x-7\right)^{10}\right]=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\\left(x-7\right)^{10}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\x-7=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=8\end{matrix}\right.\)
\(\orbr{\begin{cases}x>3\\x< -4\end{cases}}\)Thiếu chỗ khai căn ra là :
Giá trị tuyệt đối của \(x+\frac{1}{2}\)\(>3,5\)
TH1 Khi \(x>0\)thì
\(x+\frac{1}{2}>3,5\Leftrightarrow x>3\)
TH2 Khi \(x< 0\)thì
\(-\left(x+\frac{1}{2}\right)>3,5\)
\(\Leftrightarrow-x-\frac{1}{2}>3,5\Leftrightarrow-x>4\)
\(\Leftrightarrow x< -4\)
Đó như vậy có hai cái nha :
\(\orbr{\begin{cases}x>3\\x< -4\end{cases}}\)
\(\left(x-3\right)\left(x+4\right)>0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-12>0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}-12,35>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-12,35>0\)
Bất đẳng thức lớn hơn 0 khi và chỉ khi
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2>12,35\)
Khai căn hai vế ra tức là căn hai vế ý
\(x+\frac{1}{2}>3,5\)
\(\Leftrightarrow x>3\)
Để \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-7\right)\left(x^2-10\right)< 0\) thì phải có một hoặc ba thừa số bé hơn 0
Mà \(x^2-10< x^2-7< x^2-4< x^2-1\)
Trường hợp có một thừa số bé hơn 0 :
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-10< 0\\x^2-7;x^2-4;x^2-1>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-10< 0\\x^2-7>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 10\\x^2>7\end{cases}}\Leftrightarrow7< x^2< 10\)
\(\Rightarrow\)\(x^2=9\)
\(\Rightarrow\)\(x=\pm3\)
Trường hợp có ba thừa số bé hơn 0 :
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4;x^2-7;x^2-10< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 4\end{cases}}\Leftrightarrow1< x^2< 4\) ( loại vì \(x\inℤ\) )
Vậy \(x=3\) hoặc \(x=-3\)
Học tốt
<=> (x-7)^x+11 - (x-7)^x+1 = 0 ( chuyển vế cho thành đẳng thức rồi chuyển lại) <=> (x-7)^x+1 [(x-7)^x+10 -1 ] = 0 <=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\\left[\left(x-7\right)^{x+10}-1\right]=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\orbr{\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{x+10}=1\end{cases}}}}}\) => x=7
xét x+10 lẻ => x-7=1 => x=8
tương tự với x+10 chẳn