K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

Câu đầu 

Ta có x:y=12

Suy ra \(\frac{x}{y}=12\)

Suy ra \(x=12y\)

suy ra \(x⋮12\)

Vậy x là các số tự nhiên chia hết cho 12 (x khác 0)

Câu 2

Từ đề bài có bảng sau

2x-1 (1)3216-3-2-1-6
x-3   (2)2361-2-3-6-1
x(1)2không có giá trị thỏa mãn1không có giá trị thỏa mãnkhông có giá trị thỏa mãnkhông có giá trị thỏa mãn0không có giá trị thỏa mãn
x(2)569410-32
xkhông có giá trị thỏa mãnkhông có giá trị thỏa mãnkhông có giá trị thỏa mãnkhông có giá trị thỏa mãnkhông có giá trị thỏa mãnkhông có giá trị thỏa mãnkhông có giá trị thỏa mãnkhông có giá trị thỏa mãn
11 tháng 11 2021

\(x\in\left\{9;18\right\}\)

11 tháng 11 2021

\(ƯC\left(18,54\right)=Ư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{9;18\right\}\)

31 tháng 7 2021

\(n\left(n+1\right)=6\)

Có \(6=1.6=2.3=3.2=6.1\)

Mà n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp, n < n+1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=2\\n+1=3\end{matrix}\right.\Rightarrow n=2\)

Vậy n = 2 là giá trị cần tìm.

31 tháng 7 2021

Từ đề bài suy ra $n;n+1$ là cặp ước của 6

Mà $n;n+1$ là 2 số nguyên liên tiếp

$6=2.3=(-3).(-2)$

$n+1>n$ 

Nên có 2 trường hợp $n+1=3;n=2$ và $n+1=-2;n=-3$

Vậy $n∈{-3;2}$

2 tháng 8 2017

Ta thấy : 12 \(⋮\)3, 15 \(⋮\)3, 21\(⋮\)3 do đó \(A\)\(⋮\)3 chỉ khi \(x\)\(⋮\)3.

Điều này nghĩa là x chia hết cho 3 .

Vậy x = 3k với k\(\in\)N .

Để \(A\)không chia hết cho 3 chỉ khi x không chia hết cho 3 .

Vậy nghĩa là x chia cho 3 có số dư khác 0 .

Vậy x = 3k + r với k,r \(\in\)N và 0 < r < 3 .

2 tháng 8 2017

ta có A=12+15+21+x

A=48+x 

để A chia hết cho 3 thì A=4+8+x chia hết cho 3

                                 A=12+x chia hết cho 3

                                suy ra x thuộc {0;3;6;9}

để A ko chia hết cho 3 thì A ko thuộc {0;3;6;9}

k mink nhé

0,5x-\(\dfrac{2}{3}.\left(x-2\right)=\dfrac{1}{6}\) 

\(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{2}{3}x-\dfrac{4}{3}=\dfrac{1}{6}\) 

   \(x.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{1}{6}+\dfrac{4}{3}\) 

                \(x.\dfrac{7}{6}=\dfrac{3}{2}\) 

                    \(x=\dfrac{3}{2}:\dfrac{7}{6}\) 

                    \(x=\dfrac{9}{7}\)

13 tháng 5 2021

`0,5x-2/3 .(x-2)=1/6`

`0,5x - 2/3 x + 4/3= 1/6`

` -1/6x = -7/6`

`x=7`

1 tháng 10 2018

\(=>\orbr{\begin{cases}\left(2x-3\right)^2=6^2\\\left(2x-3\right)^2=\left(-6\right)^2\end{cases}}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}2x-3=6\\2x-3=-6\end{cases}}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}2x=9\\2x=-3\end{cases}}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

1 tháng 10 2018

( 2x - 3 ) ^2 = 36

(2x-3 ) ^2 = ( + - 6 ) ^2 

-> 2x-3 = +- 6

* 2x -3 =6                                  * 2x -3 = -6

2x = 9                                           2x= -3 

x= 9/2                                            x = -3 /2 

vậy x \(\in\)( 9/2 : -3 /2 )

ý b ) tự làm nha bạn , nó còn dễ hơn 1^ 2 

12 tháng 1 2017

vì (y+1) . (2x.3)=7

=>y+1 và  2x.3 \(\in\)Ư(7)={-7;-1;1;7}

vì 2x.3 \(⋮\) 3 mà -7;-1;1 và 7 không \(⋮\) 3 .

=>  không tìm được cặp x,y thỏa mãn.

vậy  không tìm được cặp x,y thỏa mãn.

chúc mừng năm mới, k nha.....

12 tháng 1 2017

Ai giúp mừn vs .........HUHU

Ai tl nhanh và chính xác nhất mik sẽ k cko ng đó trong 3 câu hỏi sắp tới của mik !

1. \(3-|2x+1|=-5\)

\(\Rightarrow|2x+1|=8\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=8\\2x+1=-8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=7\\2x=-9\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=-\frac{9}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{7}{2};-\frac{9}{2}\right\}\)

2.\(12+|3-x|=9\)

\(\Rightarrow|3-x|=-3\)

Mà \(|3-x|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\)Vô lí

Vậy không có x

3.\(|x+9|=12+\left(-9\right)+2\)

\(\Rightarrow|x+9|=5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+9=5\\x+9=-5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-14\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-14\right\}\)

4.\(5x-16=40+x\)

\(\Rightarrow5x-x=40+16\)

\(\Rightarrow4x=56\)

\(\Rightarrow x=14\)

Vậy \(x=14\)

5.\(5x-7=-21-2x\)

\(\Rightarrow5x+2x=-21+7\)

\(\Rightarrow7x=-14\)

\(\Rightarrow x=-2\)

Vậy \(x=-2\)

6.\(\left(2x-1\right)\left(y-2\right)=12\)

Vì \(x,y\inℤ\)nên \(2x-1;y-2\inℤ\)

\(\Rightarrow2x-1;y-2\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Ta có bảng : (em tự xét bảng nhé)

11 tháng 2 2018

\(\frac{12}{16}=-\frac{x}{4}=\frac{21}{y}=\frac{z}{-80}\)

Ta có : \(\frac{12}{16}=-\frac{x}{4}\Rightarrow16.-x=12.4\Rightarrow16.-x=48\)

\(\Rightarrow-x=3\Rightarrow x=-3\)

\(\frac{12}{16}=\frac{21}{y}\Rightarrow12.y=16.21\Rightarrow12.y=336\)

\(\Rightarrow y=28\)

\(\frac{12}{16}=\frac{z}{-80}\Rightarrow16.z=12.-80\Rightarrow16.z=-960\)

\(\Rightarrow z=60\)

Vậy x = - 3 ; y = 28 ; z = 60

11 tháng 2 2018

Ta có:

\(\frac{12}{16}=\frac{-x}{4}=\frac{21}{y}=\frac{z}{-80}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12}{16}=\frac{-x}{4}=\frac{21}{y}=\frac{-z}{80}\) (Chuyển mẫu âm thành dương)

\(\frac{-x}{4}=\frac{12}{16}=\frac{12:\left(-4\right)}{16:\left(-6\right)}=\frac{-3}{-4}=\frac{3}{4}\Rightarrow x=-3\) (Ta chuyển mẫu âm thành dương)

\(\frac{21}{y}=\frac{3}{4}=\frac{3.7}{4.7}=\frac{21}{28}\Rightarrow y=28\)

\(\frac{-z}{80}=\frac{21}{28}\) ( Vì 80 : 28 không hết) \(\Rightarrow z=\varnothing\)

 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-3\\28\\\varnothing\end{cases}}\)