Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Bạn cộng mỗi tỉ số với 1 rồi chuyển vế phải sang vế trái, ta được:
(x+2016)(1/2011 +1/2012 -1/2013 -1/2014) =0
Ta thấy thừa số thứ hai lớn hơn 0 nên x+2016=0
Vậy x=-2016
b, Bạn chuyển vế phải sang vế trái, ta có:
(5x-1,45)(1/6 +1/7 +1/8 -1/9 +1/10)=0
Thừa số thứ 2 lớn hơn 0 do đó: 5x -1,45 =0
5x =1,45
x =0,29
Vậy x =0,29
Mong bạn hiểu cách giải của mình.
Chúc bạn học tốt.
\(\frac{3x+2}{5x+7}=\frac{5x-1}{5x+1}\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(5x+1\right)=\left(5x-1\right)\left(5x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow15x^2+3x+10x+2=25x^2+35x-5x-7\)
\(\Leftrightarrow25x^2+30x-7-15x^2-13x-2=0\)
\(\Leftrightarrow10x^2+17x-9=0\)
.............
Từ \(\frac{5x-1}{3}=\frac{7y-6}{5}\) Áp dụng TC DTSBN ta có :
\(\frac{5x-1}{3}=\frac{7y-6}{5}=\frac{\left(5x-1\right)+\left(7y-6\right)}{3+5}=\frac{5x+7y-7}{8}=\frac{5x+7y-7}{4x}\)
\(\Rightarrow4x=8\Rightarrow x=2\)
\(\Rightarrow\frac{5.2-1}{3}=\frac{7y-6}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{7y-6}{5}=3\)
\(\Rightarrow y=3\)
Vậy \(x=2;y=3\)
\(\frac{5x-1}{3}=\frac{7y-6}{5}\Rightarrow5\left(5x-1\right)=3\left(7y-6\right)\Rightarrow25x-5=21y-18\)
\(\Rightarrow21y=25x+13\Rightarrow7y=\frac{25x+13}{3}\)
Xét : \(\frac{5x+7y-7}{4x}=\frac{5x+\frac{25x+13}{3}-7}{4x}=\frac{10x-2}{3x}\)
\(\Rightarrow3x\left(5x-1\right)=3\left(10x-2\right)\Rightarrow15x^2-33x+6=0\)
\(\Rightarrow3\left(x-2\right)\left(5x-1\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)
Với x=2 , ta có : y=3
Với x =\(\frac{1}{5}\), ta có : y= \(\frac{6}{7}\)
\(\frac{5x+3}{1}=\frac{\frac{7}{15}}{5x+3}\)
Ta có:
\(\left(5x+3\right).\left(5x+3\right)=\frac{7}{15}.1\)
\(2.\left(5x+3\right)=\frac{7}{15}\)
\(5x+3=\frac{7}{15}:2\)
\(5x+3=\frac{7}{30}\)
\(5x=\frac{7}{30}-3\)
\(5x=\frac{-83}{30}\)
\(x=-\frac{83}{30}:5=\frac{-83}{150}\)
Vậy \(x=\frac{-83}{150}\)
Công: Em bị sai từ dòng 3 rồi ^^ Xem lại nhé :)
Cô giải như sau: Đk: \(x\ne-\frac{3}{5}\)
\(\frac{5x+3}{1}=\frac{\frac{7}{15}}{5x+3}\Leftrightarrow\left(5x+3\right)\left(5x+3\right)=\frac{7}{15}\Leftrightarrow\left(5x+3\right)^2=\frac{7}{15}\)
Do \(\left(\sqrt{\frac{7}{15}}\right)^2=\frac{7}{15}\) và \(\left(-\sqrt{\frac{7}{15}}\right)^2=\frac{7}{15}\) nên ta có hai trường hợp:
TH1: \(5x+3=\sqrt{\frac{7}{15}}\Rightarrow x=\frac{\sqrt{\frac{7}{15}}-3}{5}\left(tmđk\right)\)
TH2: \(5x+3=-\sqrt{\frac{7}{15}}\Rightarrow x=\frac{-\sqrt{\frac{7}{15}}-3}{5}\left(tmđk\right)\)
X=1
Nha bạn
x=1 nha ban