K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2019

hình như sai đề rùi bạn ơi ??????????????????????????????????????

tìm x sao chứa y mà không rút gọn hết y

16 tháng 1 2019

x thuộc j bạn

(x+1/5)2+17/25=26/25

(x+1/5)2           =26/25-17/25

(x+1/5)2           =9/25

⇒(x+1/5)2=(3/5)2 hoặc (x+1/5)2=(-3/5)2

    x+1/5=3/5 hoặc x+1/5=-3/5

       x=2/5 hoặc x=-4/5

Chúc bạn học tốt!

Ta có: \(\left(x+\dfrac{1}{5}\right)^2+\dfrac{17}{25}=\dfrac{26}{25}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{5}\right)^2=\dfrac{9}{25}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{5}\\x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{-3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{5}\\x=\dfrac{-4}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\dfrac{2}{5};\dfrac{-4}{5}\right\}\)

30 tháng 10 2021

\(a,\Leftrightarrow x^3=\dfrac{20}{3}\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{\dfrac{20}{3}}\\ b,\Leftrightarrow x-1=9\Leftrightarrow x=10\\ c,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=5\\x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\\ d,\Leftrightarrow2x+1=5\Leftrightarrow x=2\\ e,\Leftrightarrow2x-4=4\Leftrightarrow x=4\)

30 tháng 10 2021

Câu a) xem lại đề giùm nhé em

b) \(\left(x-1\right)^3=9^3\)

\(x-1=9\)

\(x=10\)

Vậy \(x=10\)

c) \(\left(x-1\right)^2=25\)

\(x-1=5\) hoặc \(x-1=-5\)

\(x-1=5\)

\(x=6\)

\(x-1=-5\)

\(x=-4\)

Vậy \(x=-4\)\(x=6\)

d) \(\left(2x+1\right)^3=125\)

\(\left(2x+1\right)^3=5^3\)

\(2x+1=5\)

\(2x=4\)

\(x=2\)

Vậy \(x=2\)

e) Sửa đề: \(\left(2x+4\right)^3=64\)

\(\left(2x+4\right)^3=4^3\)

\(2x+4=4\)

\(2x=0\)

\(x=0\)

Vậy \(x=0\)

15 tháng 4 2022

có ai bt hoàng hiền mai thu ko

15 tháng 4 2022

Ta có \(\left(2x-1\right)^2\ge0,\forall x\) và \(\left(x+3y+1\right)^2\ge0,\forall x,y\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2+\left(x+3y+1\right)^2+2\ge0+0+2=2\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\x+3y+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy GTNN của biểu thức là \(2\), đạt được khi \(x=\dfrac{1}{2},y=-\dfrac{1}{2}\)

1 tháng 11 2016

ucln của nó

=1

vì là 2 số nguyên tố cùng nhau

nhớ cho đúng nha

3 tháng 3 2018

Đặt \(\frac{n^2}{180-n}\)= P ( P nguyên tố )

=> n2 = P . (180 - n ) => n2 chia hết cho P => n chia hết cho P 

=> n = K . P( K thuộc N sao ) thay vào trên ta có :

(K . P)2 = P . ( 180 - K . P ) 

K2 .P2  = 180 .P - K.P2

K2.P2 +KP2 = 180 .P

K(K + 1) = 180 = 22 . 32 . 5

Do P là số nguyên tố nên P thuộc { 2,3,5}

+> Nếu P = 2 ta có : K .( K+1) =2. 32 . 5 = 90=> K = 90

Khi đó n = 9 .2 =18

+> Nếu P = 3 ta có : K ( K + 1 ) = 22 . 3. 5 = 60 => K thuộc tập hợp rỗng 

+> Nếu P = 5 ta có : K ( K +1 ) =22.32 = 36 => K thuộc tập hợp rỗng

Vậy n = 18

15 tháng 12 2018

Ta có 567 có chữ số tận cùng là 7

=> số có chữ số tận cùng là 7 mũ 4 lên thì sẽ có chữ số tận cùng là 1

=> số có chữ số tận cùng là 1 mũ 3 lên thì sẽ có chữ số tận cùng là 1

=> số có chữ số tận cùng là 1 mũ 2 lên thì sẽ có chữ số tận cùng là 1

Vậy 567 mũ 4 mũ 3 mũ 2 có chữ số tận cùng là 1(mk ko bít có đúng ko nửa :))

16 tháng 1 2019

a) x.( x+ 3) =0

=> x = 0 hoặc x + 3 = 0

=> x= 0 hoặc x = -3

b) ( x- 2) ( 5 - x) =0

=> x - 2 =0 hoặc 5 - x=0

=> x = 2 hoặc x = 5

16 tháng 1 2019

a) 2 trường hợp x=0 hoặc x+3 =0=>x=0 hoặc -3

b) 2 trường hợp x-2=0 hoặc 5-x =0=>x=2 hoặc 5