Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đặt ước chung lơn nhất là d
ta có 2n +3 chia hết cho d
n + 2 chia hết cho d
=> 2(n+2 ) chia hết cho d
=> 2n + 4 chia hết cho d
=> 2n + 4 -2n - 3 chia hết ch d
=> 1 chia hết cho d
=> d= 1
Câu 1:
\(a,=43\cdot\left(27+93\right)+3111+3363=43\cdot120+6474=11634\\ b,=11^2+2^{15}\cdot2^3:2^{17}=121+2=123\\ c,=11^2+7^2-9=121+49-9=151\)
Câu 2:
\(a,\Rightarrow x-\dfrac{3}{2}=5^2=25\\ \Rightarrow x=25+\dfrac{3}{2}=\dfrac{53}{2}\\ b,\Rightarrow7x=30-2=28\\ \Rightarrow x=4\)
mình trả lời bài 1 thôi nhé :
Gọi biểu thức trên là A.
Theo bài ra ta có:A=1/1.6+1/6.11+1/11.16+...+1/(5n+1)+1/(5n+6)
=1/5(1-1/6+1/6-1/11+1/11-1/16+...+1/5n+1-1/5n+6)
=1/5(1-1/5n+6)
=1/5( 5n+6/5n+6-1/5n+6)
=1/5(5n+6-1/5n+6)
=1/5.5n+5/5n+6
=n+1/5n+6
=ĐIỀU PHẢI CHỨNG MINH
x- 20/11.13 - 20/13.15 - 20/13.15 - 20/15.17 -...- 20/53.55=3/11
x-10.(2/11.13+2/13.15+2/15.17+...+2/53.55=3/11
x-10.(1/11-1/13+1/13-1/15+1/15-1/17+...+1/53-1/55)=3/11
x-10.(1/11-1/55)=3/11
x-10.4/55=3/11
x-8/11=3/11
x = 3/11+8/11
x=11/11=1
****
Câu thứ nhất: 2n+1 chia hết cho n-3
2n-6+7 chia hết cho n-3
2( n-3) +7 chia hết cho n-3
Vì 2(n-3) chia hết cho n-3 nên 7 chia hết cho n-3.
Vậy n-3 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{4;10\right\}\)
b: =>2n+10 chia hết cho 2n-1
=>2n-1+11 chia hết cho 2n-1
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;0;6;-5\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1\in\left\{1;7;11;13;77;91;143;1001\right\}\\n\in\left\{16;31;...\right\}\end{matrix}\right.\)
=>\(n\in\left\{76\right\}\)
Bài 1:
a: Số phần tử của tập hợp A là:
50-11+1=40
b: Số phần tử của tập hợp B là:
\(\left(100-0\right):10+1=11\)
c: Tập hợp C có 1 phần tử
d: Tập hợp D có : \(\left(31-5\right):2+1=14\)
e: Tập hợp E có 5 phần tử
f: Tập hợp F có vô số phần tử
Ta có: \(\frac{n}{n+1}+\frac{1}{n+1}=1\)
\(\frac{n+1}{n+2}+\frac{1}{n+2}=1\)
Vì \(\frac{1}{n+1}>\frac{1}{n+2}\Rightarrow\frac{n}{n+1}< \frac{n+1}{n+2}\)
\(\frac{n}{n+1};\frac{n+1}{n+2}\)
Ta có :
\(\frac{n}{n+1}=\frac{n\cdot\left(n+2\right)}{\left(n+1\right).\left(n+2\right)}\)
\(\frac{n+1}{n+2}=\frac{\left(n+1\right)\cdot\left(n+1\right)}{\left(n+1\right)\cdot\left(n+2\right)}\)
Bây giờ 2 phân số đều chung mẫu (n+1)*(n+2)
so sánh n*(n+2) và (n+1)*(n+1)
\(n.\left(n+2\right)=n^2+2n\)
\(\left(n+1\right)\cdot\left(n+1\right)=n\cdot\left(n+1\right)+1\cdot\left(n+1\right)\)
\(n\cdot\left(n+1\right)+1\cdot\left(n+1\right)=n^2+2n+1\)
\(n^2+2n< n^2+2n+1\)
=> \(\frac{n}{n+1}< \frac{n+1}{n+2}\)
a) \(3^5=x\Rightarrow x=243\)
b) \(x^4=16\Rightarrow x^4=2^4\Rightarrow x=2\)
c) \(4^n=64\Rightarrow4^n=4^3\Rightarrow n=3\)
\(5^4=n\Rightarrow n=625\)
\(n^3=125\Rightarrow n^3=5^3\Rightarrow n=5\)
\(11^n=1313\Rightarrow11^n=11.121\Rightarrow11^{n-1}=121\Rightarrow11^{n-1}=11^2\Rightarrow n-1=11\Rightarrow n=12\)
1)
a)
Để tìm x trong phương trình 3^5 = x, ta thực hiện phép tính 3^5 = 3 * 3 * 3 * 3 * 3 = 243. Vậy x = 243.
b)
Để tìm x trong phương trình x^4 = 16, ta thực hiện phép tính căn bậc 4 của cả hai vế phương trình: √(x^4) = √16. Khi đó, ta được x = ±2.
c)
Để tìm n trong phương trình 4^n = 64, ta thực hiện phép tính logarit cơ số 4 của cả hai vế phương trình: log4(4^n) = log4(64). Khi đó, ta được n = 3.
2) a)
Để tìm n trong phương trình 5^4 = N, ta thực hiện phép tính 5^4 = 5 * 5 * 5 * 5 = 625. Vậy N = 625.
b)
Để tìm n trong phương trình n^3 = 125, ta thực hiện phép tính căn bậc 3 của cả hai vế phương trình: ∛(n^3) = ∛125. Khi đó, ta được n = 5.
c)
Để tìm n trong phương trình 11^n = 1331, ta thực hiện phép tính logarit cơ số 11 của cả hai vế phương trình: log11(11^n) = log11(1331). Khi đó, ta được n = 3.
Câu 1:
Đặt \(A=\frac{n-8}{n+3}\)
Ta có:\(A=\frac{n-8}{n+3}=\frac{n+3-11}{n+3}=1-\frac{11}{n+3}\)
Để A nguyên thì 11 chia hết cho n+3 hay \(\left(n+3\right)\inƯ\left(11\right)\)
Vậy Ư(11) là:[1,-1,11,-11]
Do đó ta có bảng sau :
n+3 | -11 | -1 | 1 | 11 |
n | -14 | -4 | -2 | 8 |
Vậy phân số là một số nguyên thì n=-14;-4;-2;8
2. a) 3 ( x-5) = 2(x-11)
3x - 15 = 2x - 22
3x - 2x = -22 + 15
x = -7
b) 0.27 + \(\frac{1}{2}\) < x% < 1 -20%
1.25 < x % < 0.8
còn lại mình ko biết
c) \(\frac{x}{2}\)- \(\frac{3}{10}\) = \(\frac{1}{5}\)
\(\frac{x}{2}\) = \(\frac{1}{5}\) + \(\frac{3}{10}\)
\(\frac{x}{2}\) = \(\frac{2}{10}\)+\(\frac{3}{10}\)
\(\frac{x}{2}\) = \(\frac{1}{2}\)
=> x = 1