K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2020

a) x thuộc Z => x+1 thuộc Z

=> x+1 thuộc Ư (4)={-4;-2;-1;1;2;4}
Ta có bảng

x+1-4-2-1124
x-5-3-2013

b) Ta có x+5=x+2+3

Để x+5 chia hết cho x+2 thì x+2+3 chia hết cho x+2

=> 3 chia hết cho x+2

x thuộc Z => x+2 thuộc Z => x+2 thuộc Ư (3)={-3;-1;1;3}
Ta có bảng

x+2-3-113
x-5-3-11

c) Ta có x-7=x-2-5

Để x-7 chia hết cho x-2 thì x-2-5 chia hết cho x-2

=> 5 chia hết cho x-2

Mà x thuộc Z => x-2 thuộc Z 

=>x-2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng

x-2-5-115
x-3137
11 tháng 3 2020

d) ta có 2x+5=2(x+1)+3

Để 2x+5 chia hết cho x+1 thì 2(x+1)+3 chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1

x thuộc Z => x+1 thuộc Z => x+1 thuộc Ư (3)={-3;-1;1;3}
Ta có bảng

x+1-3-113
x-4-202

d) Ta có 3x-1=3(x+2)-7 

Để 3x-1 chia hết x+2 => 3(x+2)-7 chia hết x+2

=> 7 chia hết cho x+2

x thuộc Z => x+2 thuộc Z

=> x+2 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Ta có bảng

x+2-7-117
x-9-3-15
20 tháng 7 2021

a.   2x+\(\dfrac{4}{5}\)=0 hoặc 3x-\(\dfrac{1}{2}\)=0

2x=- 4/5 hoặc 3x=1/2

x=-2/5 hoặc x=\(\dfrac{1}{6}\)

b. x-\(\dfrac{2}{5}\)=0 hoặc x+\(\dfrac{4}{7}\)=0

x=2/5 hoặc x=-\(\dfrac{4}{7}\)

d. x(1+5/8-12/16)=1

\(\dfrac{7}{8}\)x=1=> x=8/7

12 tháng 3 2020

a) x+1\(\in\)Ư(4)=\(\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

x+1 1 -1 2 -2 4 -4
x 0 -2 1 -3 3 -5

b)(x+2)+3\(⋮\)x+2

3\(⋮\)x+2

x+2\(\in\)Ư(3)=\(\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x+2 1 -1 3 -3
x -1 -3 1 -5

mấy cái kia tương tự

16 tháng 12 2023

các bạn giúp m với =(((((

b) ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{1}{2}\)

Để phân số \(\dfrac{-4}{2x-1}\) là số nguyên thì \(-4⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;0;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2};\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)

mà x là số nguyên 

nên \(x\in\left\{1;0\right\}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(x\in\left\{1;0\right\}\)

NA
Ngoc Anh Thai
Giáo viên
12 tháng 4 2021

a) \(-\dfrac{3}{x-1}\in\) \(\mathbb{Z}\) khi x - 1 là ước của 3. Mà ước của 3 là -1; -3; 1; 3

Ta có bảng:

x - 3      -3       -1       1       3
   x       0        2       4       6

d) \(\dfrac{3x+7}{x-1}=\dfrac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=3+\dfrac{10}{x-1}\)

Để giá trị của biểu thức là số nguyên thì x - 1 là ước của 10.

Làm tương tự như câu a.

Các ý còn lại giống phương pháp của câu a và d

\(a,3x-31=-40\Rightarrow3x=-9\Rightarrow x=-3\)

\(b,-3x+37=\left(-4\right)^2\Rightarrow-3x=-21\Rightarrow x=7\)

\(c,\left|2x+7\right|=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+7=5\Rightarrow x=-1\\2x+7=-5\Rightarrow x=-6\end{matrix}\right.\)

\(d,-x+21=15+2x\Rightarrow3x=6\Rightarrow x=2\)

a) Ta có: 3x-31=-40

\(\Leftrightarrow3x=-9\)

hay x=-3

Vậy: x=-3

b) Ta có: \(-3x+37=\left(-4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow-3x+37=16\)

\(\Leftrightarrow-3x=16-37=-21\)

hay x=7

Vậy: x=7

15 tháng 1 2021

Bài 1:

A = 3(x + 1)2 + 5 

Ta có: (x + 1)2 \(\ge\) 0 Với mọi x

\(\Rightarrow\) 3(x + 1)2 \(\ge\) 0 với mọi x

\(\Rightarrow\) 3(x + 1)+ 5 \(\ge\) 5 với mọi x

Hay A \(\ge\) 5

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x + 1 = 5 hay x = -1

Vậy...

B = 2|x + y| + 3x2 - 10

Ta có: 2|x + y| \(\ge\) 0 với mọi x, y

3x\(\ge\) 0 với mọi x

\(\Rightarrow\) 2|x + y| + 3x2 - 10 \(\ge\) -10 với mọi x,y

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x + y = 0; x = 0

\(\Rightarrow\) x = y = 0

Vậy ...

C = 12(x - y)2 + x2 - 6

Ta có: 12(x - y)2 \(\ge\) 0 với mọi x; y

x2 \(\ge\) 0 với mọi x

\(\Rightarrow\) 12(x - y)2 + x2 - 6 \(\ge\) -6 với mọi x, y

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = y = 0

Phần D ko rõ đầu bài nha vì D luôn có một giá trị duy nhất

Bài 2:

Phần A ko rõ đầu bài!

B = 3 - (x + 1)2 - 3(x + 2y)2

Ta có: -(x + 1)2 \(\le\) 0 với mọi x

-3(x + 2y)\(\le\) 0 với mọi x, y

\(\Rightarrow\) 3 - (x + 1)2 - 3(x + 2y)\(\le\) 3 với mọi x, y

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 2y; x + 1 = 0

\(\Rightarrow\) x = -1; y = \(\dfrac{-1}{2}\)

Vậy ...

C = -12 - 3|x + 1| - 2(y - 1)2

Ta có: -3|x + 1| \(\le\) 0 với mọi x

-2(y - 1)2 \(\le\) 0 với mọi y

\(\Rightarrow\)  -12 - 3|x + 1| - 2(y - 1)\(\le\) -12 với mọi x, y

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x + 1 = 0; y - 1 = 0

\(\Rightarrow\) x = -1; y = 1

Vậy ...

Phần D đề ko rõ là \(\dfrac{5}{2x^2}-3\) hay \(\dfrac{5}{2}\)x2 - 3 nữa

F = \(\dfrac{-5}{3}\) - 2x2

Ta có: -2x2 \(\le\) 0 với mọi x

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{-5}{3}-2x^2\) \(\le\) \(\dfrac{-5}{3}\) với mọi x

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 0

Vậy ...

Chúc bn học tốt!