Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n - 2 là ước của 9n - 32
=> 9n - 32 chia hết cho n - 2
=> 9n - 18 - 14 chia hết cho n - 2
=> 9(n - 2) - 14 chia hết cho n - 2
Có 9(n - 2) chia hết cho n-2
=> -14 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(-14)
=> n - 2 thuộc {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}
=> n thuộc {3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12}
p/s : kham khảo
\(xy-2x+3y=13\)
\(x\left(y-2\right)+3y-6=13-6\)
\(x\left(y-2\right)+3\left(y-2\right)=7\)
\(\left(y-2\right)\left(x+3\right)=7\)
\(\Rightarrow\left(y-2\right);\left(x+3\right)\in\text{Ư}\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Lập bảng giá trị
x+3 | 1 | -1 | 7 | -7 |
y-2 | 7 | -7 | 1 | -1 |
x | -2 | -4 | 4 | -10 |
y | 9 | -5 | 3 | 1 |
Vậy có các cặp số (x;y) là: (-2;9);(-4;-5);(4;3);(-10;1)
Tham khảo nhé~
\(xy-2x+3y=13\Leftrightarrow x\left(y-2\right)+3y-6=7\)
\(\Leftrightarrow x\left(y-2\right)+3\left(y-2\right)=7\Leftrightarrow\left(y-2\right)\left(x+3\right)=7\)
Tự làm tiếp nha !
2n - 3 chia hết cho n + 1
=> 2(n+1) - 5 chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(5) = { -5 ; -1; 1 ; 5 }
n+1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -6 | -2 | 0 | 4 |
Theo bài ra ta có
\(2x-3⋮n+1\)
\(\Rightarrow2\left(n+1\right)-5⋮n+1\)
\(\Rightarrow-5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta lập bảng
n + 1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 0 | -2 | 4 | -6 |
1) \(A=5.\left|x-5\right|-3x+1\)
\(A=\left[{}\begin{matrix}5.\left(x-5\right)-3x+1\left(x-5\ge0\right)\\5.\left(5-x\right)-3x+1\left(x-5< 0\right)\end{matrix}\right.\)
\(A=\left[{}\begin{matrix}5x-25-3x+1\left(x\ge5\right)\\25-5x-3x+1\left(x< 5\right)\end{matrix}\right.\)
\(A=\left[{}\begin{matrix}2x-24\left(x\ge5\right)\\26-8x\left(x< 5\right)\end{matrix}\right.\)
3:
\(Q=\dfrac{27-2x}{12-x}=\dfrac{2x-27}{x-12}\)
\(\Leftrightarrow Q=\dfrac{2x-24-3}{x-12}=2-\dfrac{3}{x-12}\)
Để Q lớn nhất thì \(2-\dfrac{3}{x-12}\) lớn nhất
=>\(\dfrac{3}{x-12}\) nhỏ nhất
=>x-12 là số nguyên âm lớn nhất
=>x-12=-1
=>x=11
Vậy: \(Q_{min}=2-\dfrac{3}{11-12}=2+3=5\) khi x=11
Bài 2:
a: \(\dfrac{5}{x}-\dfrac{y}{3}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(\dfrac{15-xy}{3x}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(15-xy=\dfrac{x}{2}\)
=>\(30-2xy=x\)
=>x+2xy=30
=>x(2y+1)=30
mà x,y nguyên
nên \(\left(x;2y+1\right)\in\left\{\left(30;1\right);\left(-30;-1\right);\left(2;15\right);\left(-2;-15\right);\left(10;3\right);\left(-10;-3\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(30;0\right);\left(-30;-1\right);\left(2;7\right);\left(-2;-8\right);\left(10;1\right);\left(-10;-2\right)\right\}\)
b: \(\dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\)
=>\(\dfrac{20+xy}{4x}=\dfrac{1}{8}\)
=>\(\dfrac{40+2xy}{8x}=\dfrac{x}{8x}\)
=>40+2xy=x
=>x-2xy=40
=>x(1-2y)=40
mà x,y nguyên
nên \(\left(x;1-2y\right)\in\left\{\left(40;1\right);\left(-40;-1\right);\left(8;5\right);\left(-8;-5\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(40;0\right);\left(-40;1\right);\left(8;-2\right);\left(-8;3\right)\right\}\)