Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`#3107.101107`
`1.`
`a,`
`(2x - 3)^2 = |3 - 2x|`
`=> (2x - 3)^2 = |2x - 3|`
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=\left(2x-3\right)^2\\2x-3=-\left(2x-3\right)^2\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x-3-\left(2x-3\right)^2=0\\2x-3+\left(2x-3\right)^2=0\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}\left(2x-3\right)\left(1-2x+3\right)=0\\\left(2x-3\right)\left(1+2x-3\right)=0\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\4-2x=0\\2x-2=0\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=2\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy, `x \in {3/2; 2; 1}`
`b,`
`(x - 1)^2 + (2x - 1)^2 = 0`
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\\left(2x-1\right)^2=0\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy, `x \in {1; 1/2}`
`c,`
`5 - x^2 = 1`
`=> x^2 = 4`
`=> x^2 = (+-2)^2`
`=> x = +-2`
Vậy, `x \in {-2; 2}`
`d,`
`x - 2\sqrt{x} = 0`
`=> x^2 - (2\sqrt{x})^2 = 0`
`=> x^2 - 4x = 0`
`=> x(x - 4) = 0`
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy, `x \in {0; 4}`
`g,`
`(x - 1) + 1/7 = 0`
`=> x - 1 + 1/7 = 0`
`=> x - 6/7 = 0`
`=> x = 6/7`
Vậy, `x = 6/7.`
\(a,\dfrac{-5}{x-3}< 0\Leftrightarrow x-3>0\left(-5< 0\right)\Leftrightarrow x>3\\ b,\dfrac{3-x}{x^2+1}\ge0\Leftrightarrow3-x\ge0\left(x^2+1>0\right)\Leftrightarrow x\le3\\ c,\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x-2}< 0\Leftrightarrow x-2< 0\left[\left(x-1\right)^2\ge0\right]\Leftrightarrow x< 2\)
a: =>x+5>0 và x-2<0
=>-5<x<2
=>x thuộc {-4;-3;...;1}
b: =>(x-5)(x+5)>0
=>x>5 hoặc x<-5
=>x thuộc Z\{-5;-4;-3;...;3;4;5}
c: =>(x+6)(x-7)>0
=>x>7 hoặc x<-6
a, \(\dfrac{x}{2}+\dfrac{3x}{5}=-\dfrac{3}{2}\Rightarrow5x+6x=-15\Leftrightarrow x=-\dfrac{15}{11}\)
b, TH1 : \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{4}{7}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{7}\);TH2 : \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{7x}=0\Rightarrow7x-6=0\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{7}\)
c, TH1 : \(\dfrac{4}{5}-2x=0\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{5}:2=\dfrac{2}{5}\)
TH2 : \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{5x}=0\Rightarrow5x+9=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{9}{5}\)
a) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\left(\dfrac{x}{2}\right)^2=\left(\dfrac{y}{3}\right)^2=\dfrac{x.y}{2.3}=\dfrac{54}{6}=9\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=36\\y^2=81\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm6\\y=\pm9\end{matrix}\right.\)
b) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\left(\dfrac{x}{5}\right)^2=\left(\dfrac{y}{3}\right)^2=\dfrac{x^2-y^2}{5^2-3^2}=\dfrac{4}{16}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=\dfrac{25}{4}\\y^2=\dfrac{9}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm\dfrac{5}{2}\\y=\pm\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
c: Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)
nên \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}\)
Ta có: \(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\)
nên \(\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\)
mà \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}\)
nên \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{92}{46}=2\)
Do đó: x=20; y=30; z=42
a: \(\left(2x-3\right)^2=\left|3-2x\right|\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left|2x-3\right|>=0\\\left(2x-3\right)^2=\left(2x-3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2-\left(2x-3\right)=0\)
=>\(\left(2x-3\right)\left(2x-3-1\right)=0\)
=>\(\left(2x-3\right)\left(2x-4\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\2x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\)
b: \(\left(x-1\right)^2+\left(2x-1\right)^2=0\)
=>\(x^2-2x+1+4x^2-4x+1=0\)
=>\(5x^2-6x+2=0\)
\(\Delta=\left(-6\right)^2-4\cdot5\cdot2=36-20\cdot2=-4< 0\)
=>Phương trình vô nghiệm
c: ĐKXĐ: x>=0
\(x-2\sqrt{x}=0\)
=>\(\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}-2\cdot\sqrt{x}=0\)
=>\(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
d: \(\left(x-1\right)^2+\dfrac{1}{7}=0\)
mà \(\left(x-1\right)^2+\dfrac{1}{7}>=\dfrac{1}{7}>0\forall x\)
nên \(x\in\varnothing\)
Bài 3:
\(\Leftrightarrow3^{2x+6}=3\)
=>2x+6=1
=>2x=-5
hay x=-5/2
\(\left(x-\frac{1}{5}\right)\left(y+\frac{1}{2}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{5}=0\\y+\frac{1}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
KL:.......................................................
( x - 1/5 ) . ( y + 1/2 ) = 0
<=> x - 1/5 =0 và y tùy ý hoặc y + 1/2 = 0 và x tùy ý
th1 x- 1/5 = 0 => x= 1/5 và y thuộc R
th2 y+1/2 = 0 => y=-1/2 và x thuộc R
vậy .... chúc bạn hok tốt
a)\(x^2-\frac{1}{2}< 0\Leftrightarrow x^2< 0+\frac{1}{2}\). Do đó ta tìm được \(x< \frac{1}{2}\)
b) \(\frac{x+5}{x-2}>0\Leftrightarrow\left(x+5\right)>\left(x-2\right)\). Mà \(\left(x+5\right)\)và \(\left(x-2\right)\)đồng dấu hay \(\left(x+5\right)\)và \(\left(x-2\right)\)luôn dương
Do đó, ta có:\(\left(x-2\right)\ge1\Leftrightarrow x\ge3\) (Không xét (x + 5) vì (x + 5) > (x - 2)
Vậy \(x\ge3\)