Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x-1< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x-1>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1< x< 3\)
a: Bạn ghi lại đề nha bạn
b: \(30\left(x+2\right)-6\left(x-5\right)-24x=100\)
=>\(30x+60-6x+30-24x=100\)
=>\(\left(30x-6x-24x\right)+\left(60+30\right)=100\)
=>0x=100-90=10(vô lý)
c: \(\left(x-7\right)\left(x+3\right)< 0\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-7>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>7\\x< -3\end{matrix}\right.\)
=>\(x\in\varnothing\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-7< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< 7\\x>-3\end{matrix}\right.\)
=>-3<x<7
mà x nguyên
nên \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
d: -1<2x-1<4
=>\(-1+1< 2x< 4+1\)
=>0<2x<5
=>0<x<2,5
mà x nguyên
nên \(x\in\left\{1;2\right\}\)
a) Ta có: -7<x<-1
mà \(x\in Z\)
nên \(x\in\left\{-6;-5;-4;-3;-2\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{-6;-5;-4;-3;-2\right\}\)
b) Ta có: -3<x<3
mà \(x\in Z\)
nên \(x\in\left\{2;1;0;1;2\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{2;1;0;1;2\right\}\)
c) Ta có: \(-1\le x\le6\)
mà \(x\in Z\)
nên \(x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
d) Ta có: \(-5\le x< 6\)
mà \(x\in Z\)
nên \(x\in\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)
a: x(x+5)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)
b: 2x(x+3)=0
=>x(x+3)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)
c: \(\left(6-x\right)\left(x+10\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}6-x=0\\x+10=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6-0=6\\x=0-10=-10\end{matrix}\right.\)
d: \(\left(5x+20\right)\left(x^2+1\right)=0\)
=>\(5x+20=0\left(x^2+1>=1>0\forall x\right)\)
=>5x=-20
=>x=-4
câu 1:
a) 500-(300)-190+(-210)
= 500-300-190-210
= 200 - 210 -190
=-10 - 190
=-200
b) (-3)3 .5+12.(-6)
= -27.5 -72
=-135 - 72
=-207
c) 15.(-19-4)-19.(15-4)
= 15.(-23) - 19.11
=-345 - 209
=-554
câu 2: tìm x thuộc Z
a) 3x-2=3
=> 3x=3/2
=> x=1/2
b) x chia hết cho 5 và -7<x<11
=> x thuộc {-5;0;5;10}
Câu 1:
a) Ta có: \(500-\left(300\right)-190+\left(-210\right)\)
\(=500-300-190-210\)
\(=\left(500-300\right)-\left(190+210\right)\)
\(=200-400=-200\)
b) Ta có: \(\left(-3\right)^3\cdot5+12\cdot\left(-6\right)\)
\(=\left(-3\right)^3\cdot5-3\cdot4\cdot3\cdot2\)
\(=-5\cdot3^3-3^2\cdot8\)
\(=3^2\cdot\left(-5\cdot3-8\right)\)
\(=9\cdot\left(-15-8\right)=9\cdot\left(-23\right)=-207\)
c) Ta có: \(15\cdot\left(-19-4\right)-19\cdot\left(15-4\right)\)
\(=-15\cdot19-15\cdot4-15\cdot19+19\cdot4\)
\(=-30\cdot19+4\cdot4\)
\(=-2\cdot\left(15\cdot19+2\cdot4\right)\)
\(=-2\cdot\left(285+8\right)=-586\)
a: =>5-x=-23
=>x=5+23=28
b: =>x-3-x+7-25+x=54
=>x-21=54
=>x=75
c: =>7-9x-2x+4=-5x-35+27-25=-5x-37
=>-11x+3=-5x-37
=>-6x=-40
=>x=20/3
a.
10-x-5 = (-5) - 7 -11
=>5-x = 0
=>x=5
b
(x-3) - (x+17-24) - (25-x) = 24 - (-30)
=>x - 3 - x - 17 + 24 - 25 - x = 24 + 30
=>-x - 21 = 54
=>-x = 75
=>x = -75
c
(7 - 9x) - (2x - 4) = - (5x + 35) - (-27) - 25
=>7-9x - 2x + 4 = -5x - 35 + 27 - 35
=>11 - 11x + 5x = -43
=>16x = 11 + 43
=>16x = 54
=>x=4
Câu 1:
a) Ta có: x-3 là ước của 13
\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(13\right)\)
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
hay \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)(thỏa mãn)
Vậy: \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)
b) Ta có: \(x^2-7\) là ước của \(x^2+2\)
\(\Leftrightarrow x^2+2⋮x^2-7\)
\(\Leftrightarrow x^2-7+9⋮x^2-7\)
mà \(x^2-7⋮x^2-7\)
nên \(9⋮x^2-7\)
\(\Leftrightarrow x^2-7\inƯ\left(9\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
mà \(x^2-7\ge-7\forall x\)
nên \(x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9\right\}\)
\(\Leftrightarrow x^2\in\left\{8;6;10;4;16\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{2\sqrt{2};-2\sqrt{2};-\sqrt{6};\sqrt{6};\sqrt{10};-\sqrt{10};2;-2;4;-4\right\}\)
mà \(x\in Z\)
nên \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)
Câu 2:
a) Ta có: \(2\left(x-3\right)-3\left(x-5\right)=4\left(3-x\right)-18\)
\(\Leftrightarrow2x-6-3x+15=12-4x-18\)
\(\Leftrightarrow-x+9+4x+6=0\)
\(\Leftrightarrow3x+15=0\)
\(\Leftrightarrow3x=-15\)
hay x=-5
Vậy: x=-5
tham khảo:
a. Ta có: x + 3 chia hết cho x - 1
=> x - 1 cũng chia hết cho x-1
=> ( x + 3) - ( x - 1) chia hết cho x -1
=> x + 3 -x +1 = 4 chia hết cho x - 1 (đây là fuơng fáp khử x)
=> x - 1 thuộc Ư(4) = {1;2;4} (nếu đề bảo tìm số tự nhiên, còn nếu số nguyên thì thêm -1,-2,-4 nữa)
+ Lập bảng:
X -1 -4 -2 -1 1 2 4
x -3 -1 0 2 3 5
b. Tương tự bài a, chỉ cần biến đổi khác ở bước đầu, các bước sau đều giống:
4x + 3 chia hết 2x - 1
=> 2x - 1 chja hết 2x -1 => 2( 2x - 1) chia hết 2x -1 (nhân thêm để có 4x để bước sau bỏ x)
=> 2(2x - 1) = 4x - 2 chia hết 2x -1 và 4x - 3 chia hết 2x-1
=> ( 4x - 3) - ( 4x - 2) chia hết 2x -1
=> 4x -3 -4x + 2 = 1 chia hết 2x -1
Tương tự các bước sau
********************** Chúc bạn học tốt! ^_^
a: 3x+2 chia hết cho x-1
=>3x-3+5 chia hết cho x-1
=>5 chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc {1;-1;5;-5}
=>x thuộc {2;0;6;-4}
b: 3x+24 chia hết cho x-4
=>3x-12+36 chia hết cho x-4
=>36 chia hết cho x-4
=>x-4 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}
=>x thuộc {5;3;6;2;7;1;8;0;10;-2;13;-5;16;-8;22;-14;40;-32}
c: x^2+5 chia hết cho x+1
=>x^2-1+6 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
=>x thuộc {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}
d: x^2-5x+1 chia hết cho x-5
=>1 chia hết cho x-5
=>x-5 thuộc {1;-1}
=>x thuộc {6;4}
Đề thiếu rồi bạn