K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2017

3x + 1 chia hết cho 2x - 3

2(3x + 1) chia hết cho 2x - 3

6x + 2 chia hết cho 2x - 3

6x - 9 + 9 + 2 chia hết cho 2x - 3

3.(2x - 3) + 11 chia hết cho 2x - 3

=> 11 chia hết cho 2x - 3

=> 2x - 3 thuộc Ư(11) = {1 ; -1; 11 ; -11}

Ta có bảng sau :

2x - 31-111-11
x217-4
21 tháng 2 2017

Ta có :

(3x+1)​​ chia hết cho (2x-3) 

\(\Rightarrow\)6x+2 \(⋮\)2x-3

\(\Rightarrow\)6x-9 + 11 \(⋮\)2x-3

\(\Rightarrow\)2(3x-3)+11\(⋮\) 2x-3\(\Rightarrow\) 11 chia hết cho 2x-3

     Phần sau tự làm tiếp nhé

20 tháng 1 2018

nhanh nhanh lẹ lẹ giúp chế coi. chế bị bắt chép phạt vì tội  làm bài sai đây( làm sai 5 ý trên tổng thế 47 bài mỗi bài ít nhát 20 ý đây. cô giáo ác vcl)

20 tháng 1 2018

a, 3x + 2 chia hết cho 2x - 1

=> ( 3x + 1 ) + 1 chia hết cho 2x - 1

mà 3x + 1 chia hết cho 2x - 1

=> 1 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(1) = { -1 ; 1 }

Ta có :

2x - 1-11
2x02
x01
1 tháng 4 2022

\(\dfrac{6x+14}{2x-3}=\dfrac{3\left(2x-3\right)+23}{2x-3}=3+\dfrac{23}{2x-3}\Rightarrow2x-3\inƯ\left(23\right)=\left\{\pm1;\pm23\right\}\)

2x-31-123-23
x2113-10

 

tương tự 

 

21 tháng 1 2016

a,x+1 chia hết cho 2x+3

=>2(x+1)chia hết cho 2x+3

=>2x+2 chia hết cho 2x+3

=>(2x+3)-1chia hết cho 2x+3

=>1chia hết cho 2x+3

do x thuộc Z =>2x+3 thuộc Z

=>2x+3 thuộc {1;-1}

=>2x thuộc {-2;-4}

=>x thuộc {-1;-2} Thử lại...

b,2x-3 chia hết cho 3x+1

=>3(2x-3)chia hết cho 3x+1

=>6x-9chia hết cho 3x+1

=>(6x+2)-11 chia hết cho 3x+1

do 6x+2 chia hết cho 3x+1

=>11 chia hết cho 3x+1

x thuộc Z =>3x+1 thuộc Z=>3x+1 thuộc Z=>3x+1 thuộc{1;-1;11;-11}

=>x thuộc ...

 

21 tháng 1 2016

541

dung do minh lam rui ma

tick cho minh nha

4 tháng 2 2017

2x + 7 chia hết cho 3x - 1

3.(2x + 7) chia hết cho 3x - 1

6x + 21 chia hết cho 3x - 1

6x - 2 + 2 + 21 chia hết cho 3x - 1

2.(3x - 1) + 23 chia hết cho 3x - 1

=> 23 chia hết cho 3x - 1

=> 3x - 1 thuộc Ư(23) = {1 ; -1 ;23 ; -23}

Ta có bảng sau :

3x - 11-123-23
x2/308-22/3

Vì x thuộc Z

=> x = {0 ; 8}

27 tháng 2 2017

655738383837466557848475

27 tháng 7 2018

sdgrgrtyetrhyu

29 tháng 12 2020

x(x+1)+5 chia hết cho x+1

mà x(x+1)chia hết cho x+1

=>:5chia hết cho x+1

x+1 thuộc Ư(5) = {1;5}

th1:x+1=1 => x=0 (t/m)

th2:x+1=5 => x=4 (t/m)

Vậy x thuộc {0;4}

4 tháng 2 2016

a. x + xy + y = 9

=> xy + x + y - 9 = 0

=> xy + x + y + 1 - 10 = 0

=> x.(y + 1) + (y + 1) = 10

=> (y + 1).(x + 1) = 10

Lập bảng:

x + 1-10-5-2-112510
x-11-6-3-20149
y + 1-1-2-5-1010521
y-2-3-6-119410

Vậy các cặp (x;y) thỏa là: (-11;-2); (-6;-3); (-3;-6); (-2;-11); (0;9); (1;4); (4;1); (9;0).

b. 3x + 3 chia hết cho 2x + 1

=> 2.(3x + 3) chia hết cho 2x + 1

=> 6x + 6 chia hết cho 2x + 1

=> (6x + 6 - 2x - 1) chia hết cho 2x + 1

=> 4x + 6 chia hết cho 2x + 1

=> 4x + 2 + 4 chia hết cho 2x + 1

=> 2.(2x + 1) + 4 chia hết cho 2x + 1

Mà 2.(2x + 1) chia hết cho 2x + 1

=> 4 chia hết cho 2x + 1

=> 2x + 1 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

=> x thuộc {-5/2; -3/2; -1; 0; 1/2; 3/2}

Mà x thuộc Z

=> x thuộc {-1; 0}.

4 tháng 2 2016

Sửa lại câu b:

.....

=> (6x + 6 - 2x - 1) chia hết cho 2x + 1

=> 4x + 5 chia hết cho 2x + 1

=> 4x + 2 + 3 chia hết cho 2x + 1

=> 2.(2x + 1) + 3 chia hết cho 2x + 1

=> 3 chia hết cho 2x + 1

=> 2x + 1 thuộc Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

=> x thuộc {-2; -1; 0; 1}.