Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)7 chia hết cho 2x-1
=>2x-1 thuộc Ư(6)={-3;-2;-1;1;2;3}
Do 2x-1 là số lẻ nên 2x-1 thuộc {-3;-1;1}
x thuộc {-1;0;1}
b)x-6 chia hết cho x-1
Ta có : x-6=(x-1)-5
Do x-1 chia hết cho x-1 nên 5 cũng chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}
=.x thuộc {-4;0;2;6}
Chúc bạn học tốt
a) Để \(7⋮2x-1\)\(\Rightarrow\)\(2x-1\inƯ\left(7\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(2x-1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-7\) | \(7\) |
\(x\) | \(0\) | \(1\) | \(-3\) | \(4\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-3;0;1;4\right\}\)
b) Ta có: \(x-6=\left(x-1\right)-5\)
- Để \(x-6⋮x-1\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)-5⋮x-1\)mà \(x-1⋮x-1\)
\(\Rightarrow\)\(5⋮x-1\)\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(5\right)\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-5\) | \(5\) |
\(x\) | \(0\) | \(2\) | \(-4\) | \(6\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)
Ta có :
\(A+B=2x^2yz+xy^2z\)
\(=xyz\left(2x+y\right)\)
Vì \(2x+y⋮m\) nên \(xyz\left(2x+y\right)⋮m\)
Do đó : \(A+B⋮m\) (đpcm)
3)
a)\(\frac{4n+5}{n}=4+\frac{5}{n}\)nguyen nen n\(\in\)U(5)=\(\left\{1,5\right\}\)vi n thuoc N
b)\(\frac{n+5}{n+1}=1+\frac{4}{n+1}\)nguyen nen (n+1)\(\in U\left(4\right)=\left\{1,2,4\right\}\)vi n+1>-1
=> n\(\in\left\{0,1,3\right\}\)
Bài 1:
a)[(2x-13):7].4 = 12
Sử dụng tính chất tỉ lệ thức, có thể biến đổi phương trình như sau
\(\Leftrightarrow\frac{8x-52}{7}=\frac{12}{1}\Rightarrow\left(8x-52\right)1=7.12\)
Chia cả hai vế cho 4 ta đc:
\(\frac{8x-52}{4}=\frac{7.12}{4}\)
\(\Leftrightarrow2x-13=21\)
\(\Leftrightarrow2x=34\)
\(\Leftrightarrow x=17\)
b.1270:[115 - (x-3)] = 254
\(\Leftrightarrow\frac{1270}{118-x}=254\)
\(\Leftrightarrow-\frac{254\left(x-113\right)}{x-118}=0\)
\(\Leftrightarrow-254\left(x-113\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-113=0\)
\(\Leftrightarrow x=113\)
Bài 2:(mk ngu toán CM)
Bài 3:
a)\(\frac{4n+5}{n}=\frac{4n}{n}+\frac{5}{n}=4+\frac{5}{n}\in Z\)
=>5 chia hết n
=>n thuộc Ư(5)
=>n thuộc {1;5) Vì n thuộc N
b)(n+5) chia hết cho (n+1)
=>n+1+4 chia hết n+1
=>4 chia hết n+1
=>n+1 thuộc Ư(4)
=>n+1 thuộc {1;2;4} Vì n thuộc N
=>n thuộc {0;1;3}
Bài 1:
b) \(2x+6⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-3\right)+12⋮x-3\)
Mà \(2\left(x-3\right)⋮x-3\)
\(\Rightarrow12⋮x-3\)
làm nốt
d) \(x-1⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2x-2⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2x+1-3⋮2x+1\)
Mà \(2x+1⋮2x+1\)
\(\Rightarrow3⋮2x+1\)
Làm nốt
a) x=-2
b) x=12; x=-2
c) x=12; x=-6
Lắm phần c,d , b quá
15 chia hết cho 2x+1 thì x= 1, x=4 và x=7 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)
10 chia hết cho 3x+1 thì x=0, x=3 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)
(7-x)-(25+7)=25 thì x=-36
6 chi hết cho x-1 thì x=2: x=3: x=4: x=7 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)
5 chia hết cho x+1 thì x=0; x=4 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)
e) x=0: x=1: x=3: x=9
f) x=1
g) x=0: x=2; x=4; x=14
z) x=0: x=1: x=4: x=9
Bài 1:
Xét hiệu: 6(x+7y) - 6x+11y = 6x+42y-6x+11y = 31y
Vì 6x+11y chia hết cho 31, 31y chia hết cho 31
=> 6(x+7y) chia hết cho 31
Mà (6;31)=1 => x+7y chia hết cho 31
Bài 3:
a,n2+3n-13 chia hết cho n+3
=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3
=>13 chia hết cho n+3
=>n+3 E Ư(13)={1;-1;13;-13}
=>n E {-2;-4;10;-16}
d,n2+3 chia hết cho n-1
=>n2-n+n-1+4 chia hết cho n-1
=>n(n-1)+(n-1)+4 chia hết cho n-1
=>4 chia hết cho n-1
=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
=>n E {2;0;3;-1;5;-3}
Gọi số người cần tìm là : a ( a < 1000 )
Theo đề bài, ta có :
(a - 15) chia hết cho 20;25;30
=> (a - 15) thuộc BC(20,25,30)
20 = 2^2 . 5
25 = 5^2
30 = 2.3.5
BCLN(20,25,30) = 2^2 .3.5 = 60
BC(20,25,30) = B(60) =(0,60,120,180,240,....,540,600)
=> a - 15 = (0,60,120,180,240,....,540,600,...)
a = (75,135,195,255,...,555,615,...)
vì a chia hết cho 41
=> a =615
a, 2x thuộc ước của 78
b, 2x thuộc ước của 74
a)
=> 2x thuộc Ư(78)
=> 2x thuộc {...............}
Vậy 2x =................
b) Tương tự nka bạn