Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có: 2x+1 chia hết cho 2x-3
<=> (2x - 3) + 4 chia hết cho 2x - 3
=> 4 chia hết 2x - 3
=> 2x - 3 thuộc Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}
Ta có:
2x - 3 | -1 | 1 | -2 | 2 | -4 | 4 |
2x | 2 | 4 | 1 | 5 | -1 | 7 |
x | 1 | 2 | 1/2 | 5/2 | -1/2 | 7/2 |
a, Ta có: 2x+1 chia hết cho 2x-3
<=> (2x - 3) + 4 chia hết cho 2x - 3
=> 4 chia hết 2x - 3
=> 2x - 3 thuộc Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}
Ta có:
2x - 3 | -1 | 1 | -2 | 2 | -4 | 4 |
2x | 2 | 4 | 1 | 5 | -1 | 7 |
x | 1 | 2 | 1/2 | 5/2 | -1/2 | 7/2 |
a; 35 ⋮ \(x\) + 3
\(x+3\) \(\in\) Ư(35) = {-35; - 7; -5; -1; 1; 5; 7; 35}
Lập bảng ta có:
\(x+3\) | -35 | -7 | -5 | -1 | 1 | 5 | 7 | 35 |
\(x\) | -38 | -10 | -8 | -4 | -2 | 2 | 4 | 32 |
Theo bảng trên ta có:
\(x\in\) {-38; -10; -8; -4; -2; 2; 4; 32}
Kết luận: \(x\) {-38; -10; -8; -2; 2; 4; 32}
-
b; 10 ⋮ 2\(x\) + 1
2\(x\) + 1 \(\in\) Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}
Lập bảng ta có:
2\(x+1\) | -10 | -5 | -2 | -1 | 1 | 2 | 5 | 10 |
\(x\) | -11/2 | -3 | -3/2 | -1 | 0 | 3/2 | 2 | 11/2 |
Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {-11/2; -3; -3/2; -1; 0; 3/2; 2; 11/2}
a, 2x+5=2(x+1)+3
ta có 2(x+1) chia hết cho x+1 Vì 2(x+1) chia hết cho x+1 suy ra 3 chia hết cho x+1
Vậy x+1 thuộc Ư(3)
Ư(3)={1;-1;3;-3}
th1 x+1=1 suy ra x=0
th2 x+1=-1 suy ra x=-2
th3 x+1=3 suy ra x=2
th4 x+1=-3 suy ra x=-4
Vậy x={0;-2;2;-4} thì 2x+5 chia hết cho x+1
ta có 2x+8=2x+1+7
Vì 2x+1 chia hết cho 2x+1 suy ra 7 chia hết cho 2x+1
Vậy suy ra 2x+1 thuộc Ư(7)
Ư(7)={1;-1;7;-7}
th1 2x+1=1 suy ra x=0
th2 2x+1=-1 suy ra x=-1
th3 2x+1=7 suy ra x=3
th4 2x+1=-7 suy ra x=-4
Vậy x={0;-1;3;-4} thì 2x+8 chia hết cho 2x+1
traa loi nhanh cho minh , minh can gap vao dem thu sau ngay 8 thang 11
Bài 1
a)(9+8)x + 16 . 2x = 98
17x + 32x = 98
49x = 98
x = 98 : 49
x = 2
3x + 4 chia hết cho x - 3
=> 3x - 9 + 13 chia hết cho x - 3
=> 3.(x - 3) + 13 chia hết cho x - 3
mà 3(x-3) chia hết cho x-3
=> 13 chia hết cho x-3
=> x-3 thuộc Ư(13) = {-13 ; -1; 1; 13}
=> x thuộc {-10; 2; 4; 16}
2x - 1 chia hết cho x+1
=> 2x+2-3 chia hết cho x+1
=> 2(x+1)-3 chia hết cho x+1
=> 3 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(3) = {-3; -1; 1;3}
=> x thuộc {-4; -2; 0; 2}
3x+4 chia hết cho x-3
=> 3x-9+13 chia hết cho x-3
Vì 3x-9 chia hết cho x-3
=> 13 chia hết cho x-3
=> x-3 thuộc Ư(13)
=> x-3 thuộc {1; -1; 13; -13}
=> x thuộc {4; 2; 16; 10}