Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 2n+1 chia hết cho n-3
=> 2n-6+7 chia hết cho n-3
Vì 2n-6 chia hết cho n-3
=> 7 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc Ư(7)
n-3 | n |
-1 | 2 |
1 | 4 |
-7 | -4 |
7 | 10 |
Mà n là số tự nhiên
=> n thuộc {2; 4; 10}
2n+1 chia hết cho n-3
2n-6+6+1 chia hết cho n-3
2.(n-3)+7chia hết cho n-3
7 chia hết cho n-3
n-3=Ư(7)=(1,7)
n=(4,10)
Vậy n=4,10
Đúng không vậy, nếu đúng thì tick cho mk nha Ngọc Liên!
x + 2 chia hết cho x - 3
=> x - 3 + 5 chia hết cho x - 3
Mà x - 3 chia hết cho x - 3
=> 5 chia hết cho x - 3
=> x - 3 thuộc Ư (5) = {-5; -1; 1; 5}
=> x thuộc {-2; 2; 4; 8}.
(x^2+3x)+7chia hết cho x+3
x.(x+3)+7chia hết cho (x+3);;;(x+3 khác 0;x khác -3
=>7chia hết cho x+3
=>x+3 Thuộc Ư(7)={+1;-1;+7;-7}
Ta có
x+3 | 1 | -1 | 7 -7 |
x | -2 | -4 | 10 -10 |
a, Các x,y chia hết cho 3 là:(0, 3, 6, 9)
Các x,y chia hết cho 5 là:(0, 1, 2, 3, 4, 5, ... , 9)
x,y chia hết cho 3,5 là 0, 3, 6, 9
2n+2=(2n-3)+5
Đe 2n+2chia hết cho 2n-3 thì 5 chia hết cho 2n-3
suy ra 2n-3thuoc uoc cua 5
suy ra n=2,4,-1.1
làm s tìm x trong khi trong đề k có x