K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2017

a) n^2 chia hết cho n+3

b) 2n+6 chia hết cho 5

c) 5n+8 chia hết cho 11

Xin lỗi nha, mik ko bt làm

n = 1

ko biết đúng ko nhỉ

11 tháng 1 2016

Có 2n+1 chia hết cho n-3

=> 2n-6+7 chia hết cho n-3

Vì 2n-6 chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(7)

n-3n
-12
14
-7-4
710

Mà n là số tự nhiên

=> n thuộc {2; 4; 10}

11 tháng 1 2016

2n+1 chia hết cho n-3

2n-6+6+1 chia hết cho n-3

2.(n-3)+7chia hết cho n-3

7 chia hết cho n-3

n-3=Ư(7)=(1,7)

n=(4,10)

Vậy n=4,10

Đúng không vậy, nếu đúng thì tick cho mk nha Ngọc Liên!

 

17 tháng 6 2016

n la = 3

h nha

Đặt \(A=\frac{n+5}{n-2}\) để n+5 chia hết cho n-2 thì   \(A=\frac{n+5}{n-2}=1+\frac{7}{n-2}\) cũng phải thuộc Z

=>n-2 thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}

=>n=-5;1;3;9

Vậy với n=-5;1;3;9 thì n+5 chia hết cho n-2

10 tháng 6 2016

Biết chư!

n chẵn thì n = 2k. Khi đó: \(P=5^n-1=5^{2k}-1=\left(5^k\right)^2-1^2=\left(5^k-1\right)\left(5^k+1\right)\).

\(5^k\)là số lẻ nên \(5^k+1\)và \(5^k-1\)là số chẵn. P là tích của 2 số chẵn nên P chia hết cho 4.

n lẻ thì: n=2k+1. Khi đó \(P=5^n-1=5^{2k+1}-5+5-1=5\cdot\left(\left(5^k\right)^2-1^2\right)+4=\left(5^k-1\right)\left(5^k+1\right)+4\)

Như trên thì \(\left(5^k+1\right)\cdot\left(5^k-1\right)\)chia hết cho 4 nên \(\left(5^k+1\right)\cdot\left(5^k-1\right)+4\). Vậy P chia hết cho 4. ĐPCM.

10 tháng 6 2016

cai nay lop 6 ma

19 tháng 8 2016

Ta có:

5n - 1 chia hết cho n

5n chia hết cho n

=> 1 phải chia hết cho n

=> n E Ư(1) = {+-1}

Vậy n = -1; +1

ỦNG HỘ NHA

19 tháng 8 2016

Viết n*5-1=5n-1

Giả sử 5n-1 chia hết cho n mà 5n chia hết cho n nên 1 phải chia hết cho n

=>n=1(thoả mãn n thuộc N)

Vậy đẻ n*5-1 chia hết cho n thì n=1