\(\in\) Q sao cho |2x-1|=|2x+3|

Mình tìm được đáp an rồi nhưng chưa b...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2016

Có | 2x - 1 | = |2x + 3|( đề bài ) ( điều kiện 2x - 1 \(\ge0\)=> x \(\ge\frac{1}{2}\))

=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}2x-1=2x+3\\2x-1=3-2x\end{array}\right.\)   ( dựa vào tính chất |x| = |y| =>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=y\\x=-y\end{array}\right.\))

+> Trường hợp 1 : 2x-1 = 2x+3

=. 2x-2x = 3+1

=> 0 = 4 ( vô lí => loại )

+> Trường hợp 2 : 2x-1 = 3-2x

=> 2x +2x =3+1

=> 4x = 4

=> x = 1 ( thỏa mãn điều kiện x\(\ge\frac{1}{2}\)

             Vậy x = 1

26 tháng 10 2016

đầu bài trên tớ làm luôn nhá !!!

a,  / 3x+1/= 5-3

    / 3x+1/= 2

   3x+1=2

  x+1 = 2:3 

 x+1 = 2 phần 3

x= 2/3 -1 

x= -1/3 

26 tháng 10 2016

còn phần b.c.d lần lượt nha bạn 

20 tháng 1 2018

phá dấu trị tuyệt đối rồi xét từng TH1 

đó cách trình bày đó

20 tháng 1 2018

Pain Địa Ngục Đạo Bn có thể trình bày chi tiết, đầy đủ hơn đc ko?

bây giờ mới thấy bài này nhảm v~

17 tháng 7 2016

hjjj

e nek

15 tháng 7 2018

Mình làm cho bạn 2 câu khó hơn còn mấy câu còn lại dungf phương pháp quy đồng rồi chuyển vế là tính được mà

c, <=> [(x-1)/2009 ]-1 +[ (x-2)/2008] -1 = [(x-3)/2007]-1 +[(x-4)/2006]-1

<=> (x-2010)/2009 + (x-2010)/2008 = (x-2010)/2007 + (x-2010)/2006

<=> (x-2010)*(1/2009+1/2008-1/2007-1/2006)=0

=> x-2010=0 => x=2010

d, TH1 : cả hai cùng âm

=>> 2X-4 <O => X< 2 

Và 9-3x<0 =>> x> 3 

=>> loại 

Th2 cả hai cùng dương

2x-4>O => x>2 

Và 9-3x>O => x<3 

=>> 2<x<3 (tm)

25 tháng 9 2020

C với D mình làm sau vì nó phức tạp hơn ... E với F trước nhé

E = | 3x + 1 | + 2| x - y | + 1

\(\hept{\begin{cases}\left|3x+1\right|\ge0\\2\left|x-y\right|\ge0\end{cases}\forall}x,y\Rightarrow\left|3x+1\right|+2\left|x-y\right|+1\ge1\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}3x+1=0\\x-y=0\end{cases}}\Leftrightarrow x=y=-\frac{1}{3}\)

=> MinE = 1 <=> x = y = -1/3

F = 5| x - 1 | + 1/2| 2x + y | + 2020

\(\hept{\begin{cases}5\left|x-1\right|\ge0\\\frac{1}{2}\left|2x+y\right|\ge0\end{cases}\forall}x,y\Rightarrow5\left|x-1\right|+\frac{1}{2}\left|2x+y\right|+2020\ge0\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-1=0\\2x+y=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}\)

=> MinF = 2020 <=> x = 1 ; y = -2

25 tháng 9 2020

C = 2| x - 1 | + | 2x + 3 | - 2020

= | 2x - 2 | + | 2x + 3 | - 2020

= | 2x - 2 | + | -( 2x + 3 ) | - 2020

= | 2x - 2 | + | -2x - 3 | - 2020

Áp dụng bất đẳng thức | a | + | b | ≥ | a + b | ta có :

C = | 2x - 2 | + | -2x - 3 | - 2020 ≥ | 2x - 2 - 2x - 3 | - 2020 = | -5 | - 2020 = 5 - 2020 = -2015

Dấu "=" xảy ra khi ab ≥ 0

=> ( 2x - 2 )( -2x - 3 ) ≥ 0

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}2x-2\ge0\\-2x-3\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x\ge2\\-2x\ge3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\le-\frac{3}{2}\end{cases}}\)( loại )

2. \(\hept{\begin{cases}2x-2\le0\\-2x-3\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x\le2\\-2x\le3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\ge-\frac{3}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow-\frac{3}{2}\le x\le1\)

=> MinC = -2015 <=> \(-\frac{3}{2}\le x\le1\)

D = | 3 - 2x | + 2| 1 - x | + 1/2

= | 3 - 2x | + | 2 - 2x | + 1/2

= | -( 3 - 2x ) | + | 2 - 2x | + 1/2

= | 2x - 3 | + | 2 - 2x | + 1/2

Áp dụng bất đẳng thức | a | + | b | ≥ | a + b | ta có :

D = | 2x - 3 | + | 2 - 2x | + 1/2 ≥ | 2x - 3 + 2 - 2x | + 1/2 = | -1 | + 1/2 = 1 + 1/2 = 3/2

Dấu "=" xảy ra khi ab ≥ 0

=> ( 2x - 3 )( 2 - 2x ) ≥ 0

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}2x-3\ge0\\2-2x\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x\ge3\\-2x\ge-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge\frac{3}{2}\\x\le1\end{cases}}\)( loại )

2. \(\hept{\begin{cases}2x-3\le0\\2-2x\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x\le3\\-2x\le-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le\frac{3}{2}\\x\ge1\end{cases}}\Leftrightarrow1\le x\le\frac{3}{2}\)

=> MinD = 3/2 <=> \(1\le x\le\frac{3}{2}\)

27 tháng 7 2017

Bài 3:

a, Đặt \(A=\left|2x-\frac{1}{5}\right|+2017\)

Để A đạt GTNN thì \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|\)đạt GTNN

Mà \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|\ge0\)

Do đó \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|=0\)thì A đạt GTNN tức là A = 0 + 2017 = 2017 khi

\(2x-\frac{1}{5}=0=>2x=0+\frac{1}{5}=\frac{1}{5}=>x=\frac{1}{5}.\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)

b, Đặt \(B=\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{4}\right|\)

Ta thấy \(\frac{1}{2}>\frac{1}{3}>\frac{1}{4}=>x+\frac{1}{2}>x+\frac{1}{3}>x+\frac{1}{4}\)

Do đó để B đạt GTNN thì \(x+\frac{1}{2}\)đạt GTNN

mà \(x+\frac{1}{2}\ge0\)

Từ 2 điều trên => \(x+\frac{1}{2}=0=>x=-\frac{1}{2}\)

Khi đó \(x+\frac{1}{3}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=-\frac{1}{6}\)

và \(x+\frac{1}{4}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=-\frac{1}{4}\)

Vậy GTNN của \(B=\left|0\right|+\left|-\frac{1}{6}\right|+\left|-\frac{1}{4}\right|=0+\frac{1}{6}+\frac{1}{4}=\frac{10}{24}\)khi x = -1/2

Phần b này thì mình không chắc lắm bạn tự xem lại nhé

27 tháng 7 2017

Bài 1: 

\(M=\frac{2017}{11-x}\)đạt GTLN <=> 11 - x đạt GTNN và 11 - x > 0 (nếu không thì M đạt giá trị âm (vô lí))

=> 11 - x = 1

=> x = 10

Vậy x = 10 thì M đạt GTLN tức là bằng \(\frac{2017}{1}=2017\)