Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
hay \(x\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)
\(\dfrac{x-6}{x+3}=\dfrac{x+3-6}{x+3}=\dfrac{x+3}{x+3}-\dfrac{6}{x+3}=1-\dfrac{6}{x+3}\)
\(\dfrac{x-6}{x+3}⋮x+3\Rightarrow\dfrac{6}{x+3}⋮x+3\\ \Rightarrow x+3\inƯ_{\left(6\right)}=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3\right\}\)
x+10 chia hết cho 5 mà 10 chia hết cho 5,suy ra x chia hết cho 5
x-18 chia hết cho 6 mà 18 chia hết cho 6,suy ra x chia hết cho 6
x+21 chia hết cho 7 mà 21 chia hết cho 7 ,suy ra x chia hết cho 7
Vậy x thuộc BC(5,6,7)
5=5
6=2.3
7=7
BCNN(5,6,7)=2.3.5.7=210
biết BC(5,6,7)=B(210)={0;210;420;630;...}
mà x<700 nên x thuộc {0;210;420;630;...}
Vậy x thuộc {0;210;420;630;...}
x là số tự nhiên phải k
\(x+10⋮5\Rightarrow x+10\in B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;5;...\right\}\)
\(x-18⋮6\Rightarrow x-18\in B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{18;24;30;36;...\right\}\)
\(x+21⋮7\Rightarrow x+21\in B\left(7\right)=\left\{0;7;14;21;28;35...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;...\right\}\)
Mà x < 700 \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;...;693\right\}\)
Lời giải:
Dãy $x,x+1, x+2,..., 2002$ có số số hạng là:
$\frac{2002-x}{1}+1=2003-x$
Tổng $x+(x+1)+....+2001+2002=\frac{(2002+x)(2003-x)}{2}$
Do đó:
$\frac{(2002+x)(2003-x)}{2}=2002$
$\Rightarrow (2002+x)(2003-x)=4004$
$2002.2003+x-x^2=4004$
$x^2-x-4006002=0$
$(x-2002)(x+2001)=0$
$\Rightarrow x=2002$ hoặc $x=-2001$
xy + 2x - 3y = 9
\(\Leftrightarrow\) 2x + xy - 3y - 6 = 3
\(\Leftrightarrow\) x(2 + y) - 3(y + 2) = 3
\(\Leftrightarrow\) (2 + y)(x - 3) = 3
Vì x, y \(\in\) Z nên (2 + y)(x - 3) \(\in\) Z. Ta có bảng sau:
x - 3 | 3 | 1 | -1 | -3 |
2 + y | 1 | 3 | -3 | -1 |
x | 6(TM) | 4(TM) | 2(TM) | 0(TM) |
y | -1(TM) | 1(TM) | -5(TM) | -3(TM) |
Vậy phương trình có nghiệm (x; y) = {(6; 1); (4; 1); (2; -5); (0; -3)}
Chúc bn học tốt!
Để x+6 chia hết x+2
=>x+6-(x+2) chia hết x+2
=>x+6-x-2 chia hết x+2
=>4 chia hết x+2
=>x+2 thuộc Ư(4)
x+2=4=>x=2
vậy x=-6,hoặc x=-4,hoặcx=-3,hoặc x=-1,hoặc x=0,hoặc x=2