K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2016

Viết x^2-2x+7=(x+3)(x-5)+22

=> (x^2-2x+7)/(x+3)=(x-5)+22/(x+3)

Để đa thưc bị chia chia hết cho đa thức chia thi 22/(x+3) phải có giá trị nguyên

hay 22 chia hết cho (x+3)

hay (x+3) thuộc ước của 22 

=> (x+3)thuộc{22;-22;11;-11;2;-2;1;-1}

      x+3 =22 =>x=19

      x+3=-22=>x=-25

      ..........(bạn cho lần lượt x+3 bằng các số trong tập hợp nhé)

Kết luận:..............

20 tháng 11 2014

a) x=-2

b) x=12; x=-2

c) x=12; x=-6

Lắm phần c,d , b quá

15 chia hết cho 2x+1 thì x= 1, x=4 và x=7 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

10 chia hết cho 3x+1 thì x=0, x=3 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

(7-x)-(25+7)=25 thì x=-36

6 chi hết cho x-1 thì x=2: x=3: x=4: x=7 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

5 chia hết cho x+1 thì x=0; x=4  (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

e) x=0: x=1: x=3: x=9

f) x=1

g) x=0: x=2; x=4; x=14

z) x=0: x=1: x=4: x=9

 

14 tháng 8 2017

vai cut

11 tháng 8 2016

2x+7 không thể nào chia cho x2+3 được vì 2x có bậc là 1 không chia được cho x2 có bậc là 2

11 tháng 3 2020

a)7 chia hết cho 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(6)={-3;-2;-1;1;2;3}

Do 2x-1 là số lẻ nên 2x-1 thuộc {-3;-1;1}

x thuộc {-1;0;1}

b)x-6 chia hết cho x-1

Ta có : x-6=(x-1)-5

Do x-1 chia hết cho x-1 nên 5 cũng chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}

=.x thuộc {-4;0;2;6}

Chúc bạn học tốt

15 tháng 3 2020

a) Để \(7⋮2x-1\)\(\Rightarrow\)\(2x-1\inƯ\left(7\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(2x-1\)\(-1\)\(1\)\(-7\)\(7\)
\(x\)\(0\)\(1\)\(-3\)\(4\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-3;0;1;4\right\}\)

b) Ta có: \(x-6=\left(x-1\right)-5\)

- Để \(x-6⋮x-1\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)-5⋮x-1\)mà  \(x-1⋮x-1\)

\(\Rightarrow\)\(5⋮x-1\)\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(5\right)\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-1\)\(-1\)\(1\)\(-5\)\(5\)
\(x\)\(0\)\(2\)\(-4\)\(6\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

19 tháng 11 2023

a: \(3⋮̸x+2\)

=>\(x+2\notin\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\notin\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

b: \(2x-1⋮̸x-1\)

=>\(2x-2+1⋮̸x-1\)

=>\(1⋮̸x-1\)

=>\(x-1\notin\left\{1;-1\right\}\)

=>\(x\notin\left\{2;0\right\}\)

c: \(x+3⋮2\)

mà \(3⋮̸2\)

nên \(x⋮̸2\)

=>x\(\in\){2k+1;k\(\in\)Z}

5 tháng 8 2019

Bài 1:

b) \(2x+6⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-3\right)+12⋮x-3\)

Mà \(2\left(x-3\right)⋮x-3\)

\(\Rightarrow12⋮x-3\)

làm nốt

5 tháng 8 2019

d) \(x-1⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x-2⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1-3⋮2x+1\)

Mà \(2x+1⋮2x+1\)

\(\Rightarrow3⋮2x+1\)

Làm nốt

30 tháng 9 2023

\(2x-3\text{​​}\text{ ⋮ }x-1\)

\(\Rightarrow2\left(x-1\right)-1\text{ ⋮ }x-1\)

\(\text{mà 2(x-1) ⋮ x-1 }\)\(\Rightarrow1\text{ ⋮ }x-1\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(x-1\) \(1\) \(-1\)
\(x\) \(2\) \(0\)

Vậy \(x\in\left\{0;2\right\}\)

 

 

22 tháng 4 2023

Ta có: \(x^2+2x^2+15=3x^2+15\)

Thực hiện phép chia, ta được:

3x + 15 x + 3 2 3x + y 3x + 9x 2 - 9x + 15 - xy + 3y - (9 - y)x + (15 - 3y)

Suy ra để \(x^2+2x^2+15\) chia hết cho x + 3 thì - (9 - y)x + (15 - 3y) = 0

Hay - (9 - y)x = 15 - 3y

Khi đó \(x=\dfrac{15-3y}{-9+y}\) hay \(\left(15-3y\right)⋮\left(-9+y\right)\)

Hay \(\left[\left(15-3y\right)-3\left(-9+y\right)\right]⋮\left(-9+y\right)\)

Hay \(42⋮\left(-9+y\right)\)

Khi đó (-9 + y) ϵ Ư(42) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6; 7; -7; 14; -14; 21; -21; 42; -42}

Xét bảng

-9 + y 1 -1 2 -2 3 -3 6 -6 7 -7 14 -14 21 -21 42 -42
y 10 8 11 7 12 6 15 3 16 2 23 -5 30 -12 51 -33
\(x=\dfrac{15-3y}{-9+y}\) -15 9 -9 3 -7 1 -5 -1

-33/7 (loại)

-9/7 (loại) -27/7 (loại) -15/7 (loại) -25/7 (loại) -17/7 (loại) -23/7 (loại) -19/7 (loại)

Vậy để \(x^2+2x^2+15\) chia hết cho x + 3 thì x ϵ {-15; 9; -9; 3; -7; 1; -5; -1}