Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chứng minh \(\frac{3}{2}\ge\frac{x}{1+x^2}+\frac{y}{1+y^2}+\frac{z}{1+z^2}\)
ta có \(\left(x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow x^2+1\ge2x\Leftrightarrow\frac{2x}{1+x^2}\le1\)
\(\left(y-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow y^2+1\ge2y\Leftrightarrow\frac{2y}{1+y^2}\le1\)
\(\left(z-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow z^2+1\ge2z\Leftrightarrow\frac{2z}{1+z^2}\le1\)
\(\Rightarrow\frac{2x}{1+x^2}+\frac{2y}{1+y^2}+\frac{2x}{1+z^2}\le3\Leftrightarrow\frac{x}{1+x^2}+\frac{y}{1+y^2}+\frac{z}{1+z^2}\le\frac{3}{2}\)
chứng minh \(\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+y}+\frac{1}{1+z}\ge\frac{3}{2}\)
áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:
\(\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+y}+\frac{1}{1+z}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{\left(1+x\right)\left(1+y\right)\left(1+z\right)}}=\frac{3}{\sqrt{\left(1+x\right)\left(1+y\right)\left(1+z\right)}}\)
ta lại có \(\frac{\left(1+x\right)\left(1+y\right)\left(1+z\right)}{3}\ge\sqrt[3]{\left(1+x\right)\left(1+y\right)\left(1+z\right)}\)
vậy \(\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+y}+\frac{1}{1+z}\ge\frac{3}{\frac{\left(1+x\right)+\left(1+y\right)+\left(1+z\right)}{3}}=\frac{3}{2}\)
kết hợp ta có \(\frac{x}{1+x^2}+\frac{y}{1+y^2}+\frac{z}{1+z^2}\le\frac{3}{2}\le\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+y}+\frac{1}{1+z}\)
81 : x = 3* 3
81 : x = 9
x = 81 : 9
x = 9
X * 8 = 89 - 17
X * 8 = 72
X = 72 : 8
X = 9
9 * x = 48 + 15
9 * x = 63
x = 63 : 9
x = 7
x ; 8 = 2* 3
x : 8 = 6
x = 6 x 8
x = 48
Bài 2
Gọi số đó là: a
Vì a x 8 = 48 + 8
a x 8 = 56
a = 56 : 8
a = 7
Bài 3
Vì tổng 2 số là 470 mà cả 2 số hạng giảm đi 18 + 75 = 93
=> Tổng giảm đi 93 đơn vị và tổng mới là:
470 - 93 = 377
Bài 1:
81 : x = 3 * 3
81 : x = 9
x = 81 : 9
x = 9
x * 8 = 89 -17
x * 8 = 72
x = 72 : 8
x = 9
9 * x = 48 +15
9 * x = 63
x = 63 : 9
x = 7
x : 8 = 2 * 3
x : 8 = 6
x = 6 * 8
x = 48
Bài 2 : Bài giải
Gọi số cần tìm là : x
Ta có :
x * 8 = 48 + 8
x * 8 = 56
x = 56 : 8
x = 7
Vậy số đó là : 7
Bài 3 : Bài giải
Tổng mới là :
470 - 18 - 75 =377
Vậy tổng mới là : 377
3) 135+135 = 170
4)x X 3 + x X 2 = 30
x X ( 3 + 2 ) = 30
x X 5 = 30
x = 30 : 5
x = 6
a) 10 x 2 x 3 = 20 x 3 = 60
Giá trị của biểu thức 10 x 2 x 3 là 60.
b) 6 x 3 : 2 = 18 : 2 = 9
Giá trị của biểu thức 6 x 3 : 2 là 9.
c) 84 : 2 : 2 = 42 : 2 = 21
Giá trị của biểu thức 84 : 2 : 2 là 21.
d) 160 : 4 x 3 = 40 x 3 = 120
Giá trị của biểu thức 160 : 4 x 3 là 120.
10 x 2 x 3 = 60
6 x 3 : 2 = 9
HT tui chỉ kịp làm 2 câu đầu thui nha sorry tui fải đi ngủ đây
ai giải chi tiết giùm nha
Thanks!!!
toán lớp 3 mà khó vậy à