K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2016

1/2! +2/3! +3/4! +... + 99/100! 
= (1/1! -1/2!) + (1/2! - 1/3!) + (1/3! -1/4!) + .... + (1/99! -1/100!) 
=1 - 1/100! <1 

5 tháng 6 2016

avt692009_60by60.jpg

Nhók Silver Bullet không biết làm thì thôi đừng đăng xàm xàm

Dốt còn tỏ ra ngu học

Đề thi Violympic Toán lớp 7 vòng 2 năm 2016 - 2017Đề tham khảo có đáp án Bài 1: Tìm cặp bằng nhauCác đáp án cách nhau bởi dấu (;)(15) = (20); (9) = (16); (10) = (17); (3) = (5); (4) = (7); (6) = (14); (2) = (19); (1) = (11); (8) = (12); (13) = (18)Bài 2: Cóc vàng tài baCâu 1: Giá trị x âm thỏa mãn x² = 64 là:A) x = -46B) x = 8C) x = -8D) x = -12Câu 2:Trên trục số, điểm 2 nằm ...A) Bên phải điểm 3B) Bên phải điểm 0C) Bên...
Đọc tiếp

Đề thi Violympic Toán lớp 7 vòng 2 năm 2016 - 2017

Đề tham khảo có đáp án

 

Bài 1: Tìm cặp bằng nhau

Tìm cặp bằng nhau

Các đáp án cách nhau bởi dấu (;)

  • (15) = (20); (9) = (16); (10) = (17); (3) = (5); (4) = (7); (6) = (14); (2) = (19); (1) = (11); (8) = (12); (13) = (18)

Bài 2: Cóc vàng tài ba

Câu 1: 
Giá trị x âm thỏa mãn x² = 64 là:

  • A) x = -46
  • B) x = 8
  • C) x = -8
  • D) x = -12

Câu 2:

Trên trục số, điểm 2 nằm ...

  • A) Bên phải điểm 3
  • B) Bên phải điểm 0
  • C) Bên trái điểm 1
  • D) Bên trái điểm 0

Câu 3:

Tính Phần thi cóc vàng tài ba câu 3 bài 2

  • A) 1/4
  • B) 3/8
  • C) 5/8
  • D) 1/2

Câu 4:

Tính: 3,1 - [5,6 + 2,1 + (2 - 5,6)] = ...

  • A) 3
  • B) 0
  • C) 1
  • D) -1

Câu 5:

Tính Phần thi cóc vàng tài ba câu 5

  • A) 2/5
  • B) -2/5
  • C) 1/5
  • D) -1/5

Câu 6:

Điền số nguyên thích hợp vào chỗ chấm:
Phần thi Cóc vàng tài ba câu 6

  • A) -2
  • B) 0
  • C) -3
  • D) -1

Câu 7:

Giá trị của x thỏa mãn: 85.4= 221 là:

  • A) x = 5
  • B) x = 2
  • C) x = 3
  • D) x = 4

Câu 8:

Một thùng có 40 quả bóng. Trong đó có 20% là bóng đỏ, số bóng xanh gấp 1,5 lần số bóng đỏ, còn lại là bóng vàng. Số bóng vàng trong thùng là:

  • A) 30
  • B) 10
  • C) 15
  • D) 20

Câu 9:

Để đánh số trang sách từ 1 đến 1000 chúng ta cần số chữ số là:

  • A) 2893
  • B) 2896
  • C) 2895
  • D) 2894

Câu 10:

ƯCLN(45; 120; 252) bằng ...

  • A) 6
  • B) 2
  • C) 4
  • D) 3

Bài 3: Đỉnh núi trí tuệ

Câu 1: 
Trong tập hợp {20º; 40º; 60º; 80º; 100º; 120º} số góc tù là ...

  • 2

Câu 2:

Tỉ số phần trăm của hai số 5 và 20 là ... %

  • 25

Câu 3:

Giá trị x thỏa mãn 
Phần thi đỉnh núi trí tuệ câu 3
(Nhập kết quả dưới dạng phân số tối giản)

  • 25/24

Câu 4:

Cho góc AOB có số đo bằng 52º. Gọi OC là tia đối của tia OB. Số đo của góc COA là ... º

  • 128

Câu 5:

Giá trị x thỏa mãn x ∈ BC(7;8) và 150 < x < 200 là ...

  • 168

Câu 6:

Tỉ số của hai số a và b là 5/8, tỉ số của hai số c và d là 15/26. Tỉ số của c và a là ...

  • 12/13

Câu 7:

Giá trị x thỏa mãn: Phần thi đỉnh núi trí tuệ câu 7 là x = ...

  • 5

Câu 8:

Một người mang cam đi bán. Ngày đầu bán được 2/7 số cam mang đi. Ngày thứ hai bán được 3/5 số cam còn lại. Ngày thứ ba bán nốt 14 quả thì vừa hết. Số cam mà người đó mang đi bán là ... quả.

  • 49

Câu 9:

ƯCLN(30;75;105) là ...

  • 15

Câu 10:

Số phần tử của tập hợp A = {x ∈ N/ x ≤ 20} là ...

  • 20
2
19 tháng 9 2017

bạn à sao dài quá vậy bạn ko biết thì hỏi cô Huyền Hoặc cô Lan ấy

mình thì xỉu cho bạn nên ko làm được hai cô ấy đang thi Violympic đấy mình vô trường Pitago học nữa mình ko còn on nữa đâu nên đừng nhắn gì cho mik nha mệt quá bữa nay có bài toán khó nhưng ko làm được nhưng mik cũng gửi lắm chỉ sợ cô Huyền với cô Lan không thôi

21 tháng 9 2017

Violympic thì mk chấp tay lậy

6 tháng 7 2016

các bạn ơi, giúp mình với, mình đang cần gấp!

6 tháng 7 2016

\(M=\frac{x+3}{7+x}=\frac{x+3}{x+7}\)

(*) M>0 <=> x+3 và x+7 cùng dấu

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x+7< 0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x< -3\\x< -7\end{cases}=>x< -7}}\)

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}x+3>0\\x+7>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x>-3\\x>-7\end{cases}=>x>-3}}\)

Vậy x<-7 hoặc x>-3 thì thỏa mãn M>0

(*)M<0 <=> x+3 và x+7 trái dấu

Mà x+3<x+7

\(=>\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x+7>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x< -3\\x>-7\end{cases}=>-7< x< -3}}\)

Vậy......

(*)M nguyên <=> x+3 chia hết cho x+7

<=>(x+7)-4 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>-4 chia hết cho x+7=>x+7 E Ư(-4)={...},tới đây bn đã có thể tự làm tiếp rồi nhé

(*)M>1 \(< =>M=\frac{x+3}{x+7}>1< =>\frac{x+3}{x+7}-1>0< =>\frac{x+3-x-7}{x+7}>0< =>\frac{-4}{x+7}>0< =>x< -7\)

27 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

10 tháng 11 2016

Bài 1:

\(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|+...+\left|x+\frac{1}{101}\right|=101x\)

Ta thấy:

\(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow101x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{6}\right)+...+\left(x+\frac{1}{101}\right)=101x\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{101}\right)=0\)

\(\Rightarrow10x+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{10.11}\right)=0\)

\(\Rightarrow10x+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)=0\)

\(\Rightarrow10x+\left(1-\frac{1}{11}\right)=0\)

\(\Rightarrow10x+\frac{10}{11}=0\)

\(\Rightarrow10x=-\frac{10}{11}\Rightarrow x=-\frac{1}{11}\)(loại,vì x\(\ge\)0)

 

 

10 tháng 11 2016

Bài 2:

Ta thấy: \(\begin{cases}\left(2x+1\right)^{2008}\ge0\\\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}\ge0\\\left|x+y+z\right|\ge0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^{2008}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}+\left|x+y+z\right|\ge0\)

\(\left(2x+1\right)^{2008}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}+\left|x+y+z\right|=0\)

\(\left(2x+1\right)^{2008}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}+\left|x+y+z\right|=0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left(2x+1\right)^{2008}=0\\\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}=0\\\left|x+y+z\right|=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x+1=0\\y-\frac{2}{5}=0\\x+y+z=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\x+y+z=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\-\frac{1}{2}+\frac{2}{5}+z=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\-\frac{1}{10}=-z\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\z=\frac{1}{10}\end{cases}\)