K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2022

a)x=\(\frac{1}{2}\)-\(\frac{3}{4}\)

x=-\(\frac{1}{4}\)

b)x=\(\frac{-5}{6}\)-\(\frac{1}{3}\)

x=\(\frac{-7}{6}\)

17 tháng 7 2023

4) Ta có: \(x\) ⋮ 13 vậy \(x\in B\left(13\right)\)

\(B\left(13\right)=\left\{0;13;26;39;52;65;78;91\right\}\)

Mà: \(20< x< 70\Rightarrow x\in\left\{26;39;52;65\right\}\)

5)

a) Ta có: \(\text{Ư}\left(32\right)=\left\{1;2;4;8;16;32\right\}\)

Vậy ước lớn hơn 4 và nhỏ hơn 17 của 32 là 8;16

b) Bạn viết lại đề

c) Ta có: x ⋮ 6 và 30 ⋮ x

Vậy x thuộc bội của 6 và ước của 30

Mà: \(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

\(B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;30\right\}\)

23 tháng 11 2019

(1) Tìm x thuộc N biết 18 chia hết cho x khi x-2

                    Để 18 chia hết cho x khi x-2

                           => 18 chia hết cho x-2

                           => x-2 thuộc Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

Ta có bảng:

x-21236918
x34581120

Vậy x thuộc {3;4;5;8;11;20}

(2) Tìm x thuộc N biết x-1 chia hết cho 13

Để x-1 chia hết cho 13 => x-1 thuộc B(13) = {0;13;26;49;...}

                                       => x thuộc {1;14;27;30;...}

(3) Tìm x thuộc N biết x+10 chia hết cho x-2

Để x+10 chia hết cho x-2

=> (x-2)+12 chia hết cho x-2 

Mà x-2 chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Ta có bảng:

x-21234612
x3456814

Vậy x thuộc {3;4;5;6;8;14}

19 tháng 7 2017

a) 2y - 12y = 0

\(\Rightarrow\) y ( 2-12) = 0

\(\Rightarrow\) y . (-10) =0 

\(\Rightarrow\) y = 0 : (-10) = 0

b) (y-7)(y-8) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y-7=0\\y-8=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=0+7\\y=0+8\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}y=7\\y=8\end{cases}}}\)

c) x + x.2+x.3+x.4+...+x.10 = 165

\(\Rightarrow\) x ( 1+2+3+.....+8+9+10) = 165

\(\Rightarrow\)x . \(\frac{\left(1+10\right).10}{2}\)=165

\(\Rightarrow\) x . 55 = 165

\(\Rightarrow x=\frac{165}{55}=3\)

Can you k for me ,Lê Thị Kim Chi!

19 tháng 7 2017

a) \(2y-12y=0\)

\(\Leftrightarrow-10y=0\)

\(\Leftrightarrow y=0:\left(-10\right)\)

\(\Leftrightarrow y=0\)

b) \(\left(y-7\right)\left(y-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y-7=0\\y-8=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=0+7\\y=0+8\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=7\\y=8\end{cases}}\)

c) \(x+x.2+x.3+......+x.10=165\)

\(\Leftrightarrow x.\left(1+2+3+.....+10\right)=165\)

\(\Leftrightarrow x.55=165\)

\(\Leftrightarrow x=165:55\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

15 tháng 7 2015

Áp dụng định nghĩa về trị tuyệt đối:

\(\left|A\right|=A\text{ khi }A\ge0\) và \(\left|A\right|=-A\text{ khi }Ax\)

Nếu \(x\ge0\text{ thì }\left|x\right|=x\rightarrow\text{loại}\)

Nếu \(x0>x\) -> Thỏa mãn

Vậy x < 0.

 

Bài 1: Tìm x, biết: 45+x=36A. x=9 B. x=-9 C. x=81 D. x=-81Bài 2: Tìm x, biết -27+x=42A. x=15 B. x=-15 C. x=-69 D. x=69Bài 3: Tìm x, biết - 43- x = -59A. x= 16 B. x=-16 C. x= 102 D. x=-102Bài 4: Tìm x, biết -39 - (-x) = -21A. x=-60 B. x=60 C. x= 18 D. x=-18Bài 5: Tìm x, biết - 45 – x - 27 = -27A. x=-45 B. x= 45 C. x= -82 D. x=82Bài 6: Tìm x, biết -19+x - 41 = - 60A. x= -120 B. x=120 C. x=-38 D. x=0Bài 7: Tìm x, biết 31- (48 -x) = - 48A. x=31 B. x= -31 C. x=-127 D....
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x, biết: 45+x=36

A. x=9 B. x=-9 C. x=81 D. x=-81

Bài 2: Tìm x, biết -27+x=42

A. x=15 B. x=-15 C. x=-69 D. x=69

Bài 3: Tìm x, biết - 43- x = -59

A. x= 16 B. x=-16 C. x= 102 D. x=-102

Bài 4: Tìm x, biết -39 - (-x) = -21

A. x=-60 B. x=60 C. x= 18 D. x=-18

Bài 5: Tìm x, biết - 45 – x - 27 = -27

A. x=-45 B. x= 45 C. x= -82 D. x=82

Bài 6: Tìm x, biết -19+x - 41 = - 60

A. x= -120 B. x=120 C. x=-38 D. x=0

Bài 7: Tìm x, biết 31- (48 -x) = - 48

A. x=31 B. x= -31 C. x=-127 D. x=127

Bài 8: Tìm x, biết |x|= 2

A. x=2 B. x=-2 C. x=2; -2 D. x∈ {2; −2}

Bài 9: Tìm x, biết |x|= -5

A. x=5 B. x=-5 C. x∈ {5; −5} D. x không có giá trị

Bài 10: Tìm x, biết |x| +7 =11

A. x∈ {4; −4} B. x=4 C. x=-4 D. x không có giá trị

Bài 11: Tìm x, biết |x| +19 = 12

A. x=7 B. x=-7 C. x∈ {7; −7} D. x không có giá trị

Bài 12: Tìm x, biết |x| - 35 = - 12

A. x=- 47 B. x=-23 C. x∈ {23; −23} D. x không có giá trị

Bài 13: Tìm x, biết 47- (x-56) = 32

A. x=71 B. x=41 C. x= −41 D.x=23

Bài 14: Tìm x, biết (76 –x) +42= 83

A. x=-35 B. x= 191 C. x=35 D. x = 117

Bài 15: Tìm x, biết 16- (-37+x) =69

A. x= 122 B. x=48 C. x= −16 D. x =13

Bài 16: Tìm x, biết - 65 + (48-x)=-126

A. x= -109 B. x=109 C. x=-13 D. x =13

Bài 17: Tìm x, biết x 2 – 4 =0

A. x=2 B. x= -2 C. x∈ {2; −2} D. x không có giá trị

Bài 18: Tìm x, biết (x-1).(x+2019)=0

A. x=1 B. x=-2019 C. x∈ {1; −2019} D. x không có giá trị

Bài 19: Tìm x, biết 20+ x 2 = −44

A. x=- 64 B. x∈ {−8; 8} C. x∈ {−64; 64} D. x không cógiá trị

Bài 20: Tìm x, biết -29+ x 2 = −16 

A. x=16 B. x∈ {−4; 4} C. x∈ {−16; 16} D. x không có giá trị

 

0
22 tháng 7 2021

`(x+1) + (x+2) + ... + (x+100) = 5750`

Số số ngoặc trong phép tính là:

`(100 - 1) : 1 + 1 = 100` (ngoặc)

`=> 100x + (1+2+3+...+100) = 5750`

`=>  100x + ((100 + 1) . 100 : 2) = 5750`

`=> 100x + 5050 = 5750`

`=> 100x = 200`

`=> x = 2`

`(x+1) . (2y-5) = 143`

`=> (2y-5) ∈ Ư(143)`

mà `2y-5 lẻ`

`=> 2y-5 ∈ {-1;-11;1;11} => y = {2;-3;3;8}`

mà `y ∈ N => y = {2;3;8}`

`=> x+1 ∈ {-143;143;13}`

`=> x ∈ {-144;142;12}`

mà `x ∈ N => x ∈ {142;12}`

Vậy `(x;y) = (142;3);(12;8)`

(Chúc bạn học tốt)

 

22 tháng 7 2021

thanks

24 tháng 11 2016

a) 2x - 135 = 5

<=> 2x = 140

=> x = 70

b) 104 - (x + 25) = 27

<=> -x - 25 = 27 - 104

<=> x = - (27 - 104 +25)

<=> x =55

c) x là BC(45; 27) = { 135; 270; ...)

mà 120 < x < 160 => x = 135