K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2021

Bài tập này hình như ghi đề sai rồi :)

14 tháng 3 2021

đúng mà

30 tháng 1 2022

dễ thấy vế trái luôn>0 nên 6x>0=> x>0

x>0, bỏ dấu trị tuyệt đối ra ta đc 4x+10=6x

x=5

chúc bạn học giỏi, ăn Tết đc ngon, hehe -_-

HYC-30/1/2022

30 tháng 1 2022

Answer:

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|+\left|x+4\right|=6x\)

Có \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|+\left|x+4\right|\ge0\)

\(\Rightarrow6x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow x+1+x+2+x+3+x+4=6x\)

\(\Rightarrow4x+10=6x\)

\(\Rightarrow2x=10\)

\(\Rightarrow x=5\)

3 tháng 4 2016

a) Ta có: \(\frac{x-4}{x+1}=\frac{x-15}{x+6}\)

\(\Rightarrow\)\(x^2+6x-4x-24=x^2-15x+x-15\)(nhân chéo)

\(\Rightarrow x^2+2x-24=x^2-14x-15\)

\(\Rightarrow16x=9\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{16}\)

26 tháng 8 2016

Ta có: \(3x=2y\Rightarrow y=\frac{3}{2}x\)\(;\)\(3x=\frac{3}{2}z\Rightarrow z=\frac{3}{\frac{3}{2}}x\Rightarrow z=2x\)

\(\Rightarrow x+y+z=x+\frac{3}{2}x+2x=4,5x=18\Rightarrow x=4\)

\(\Rightarrow y=\frac{3}{2}x=\frac{3}{2}.4=6\)\(;\)\(z=2x\Rightarrow z=2.4=8\)

(Dấu . là dấu nhân nha bạn)

11 tháng 8 2017

Áp dụng công thức \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\) ta được:

    \(\frac{x+2}{x+6}=\frac{3}{x+1}\)

      \(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=3\left(x+6\right)\)

       \(\Leftrightarrow x^2+3x+2=3x+18\)

        \(\Leftrightarrow x^2=16\)

 Vậy \(x\in\left\{4;-4\right\}\)

          

11 tháng 8 2017

(x+2)/(x+6)=3/(x+1)

<=>  (x+2)(x+1)/(x+6)(x+1)=3(x+6)/(x+6)(x+1)

=>(x+2)(x+1)=3(x+6)

<=> x^2+x+2x+2=3x+18

<=> x^2=16

<=>x^2=4^2 hoặc (-4)^2

<=> x=4 hoặc x=-4

Vậy......... 

25 tháng 3 2016

Bằng o nha bạn

6 tháng 3 2017

TH1: \(x\le-\frac{1}{2}\)

pt <=> \(\left[-\left(x-1\right)\right]-\left[-\left(2x+1\right)\right]=13\)<=>1-x+2x+1=13 <=> 2+x=13 <=> x=11 (loại)

TH2: \(-\frac{1}{2}< x\le1\)

pt <=> \(\left[-\left(x-1\right)\right]-\left(2x+1\right)=13\) <=> 1-x-2x-1=13 <=> -3x=13 <=> x=-13/3 (loại)

TH3: x > 1

pt <=> (x-1)-(2x+1)=13 <=> x-1-2x-1=13 <=> -x-2=13 <=> x=-15 (loại)

Vậy pt vô nghiệm