K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2015

1.

a)-x-20-(8-2x)=-12-3

-x-20-8+2x=-15

(-x+2x)=-15+20+8

x=13

b)(x-2)5=243=35

=>x-2=3

x=3+2

x=5

c)x28=x5

x5*x23-x5=0

x5(x23-1)=0

=>x=0      hoặc                  x23-1=0

                                         x23=0+1=1=123

                                         x=1

Vậy x=1 hoặc x=0

còn lại lười làm, 

10 tháng 12 2015

a)Gọi ƯCLN(2n+5;3n+7)=d

Ta có: 2n+5 chia hết cho d

3(2n+5) chia hết cho d

6n+15 chia hết cho d

có 3n+7 chia hết cho d

2(3n+7) chia hết cho d

6n+14 chia hết cho d

=>6n+15-(6n+14) chia hết cho d

1 chia hết cho d hay d=1

Vậy ƯCLN(2n+5;3n+7) hay 2n+5 và 3n+7 là 2 số tự nhiên cùng nhau

b)Gọi ƯCLN(8n+10;6n+7)=d

Ta có: 8n+10 chia hết cho d

=>3(8n+10) chia hết cho d

24n+30 chia hết cho d

có 6n+7 chia hết cho d

4(6n+7) chia hết cho d

24n+28 chia hết cho d

=>24n+30-(24n+28) chia hết cho d

........... tương tự câu a

c)Gọi ƯCLN(21n+5;14n+3)=d

Ta có: 21n+5 chia hết cho d

2(21n+5) chia hết cho d

42n+10 chia hết cho d

có 14n+3 chia hết cho d

3(14n+3) chia hết cho d

42n+9 chia hết cho d

=>42n+10-(42n+9) chia hết cho d

..................... tương tự câu a

a: Gọi d=ƯCLN(6n+5;2n+1)

=>6n+5-3(2n+1) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

mà 2n+1 lẻ

nên d=1

=>ĐPCM

b: Gọi d=ƯCLN(14n+3;21n+4)

=>42n+9-42n-8 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ĐPCM

c: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>6n+3-6n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ĐPCM

d: Gọi d=ƯCLN(3n+7;n+2)

=>3n+7 chia hết cho d và n+2 chia hết cho d

=>3n+7-3n-6 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ĐPCM

Bài 2: 

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;3\right\}\)

10 tháng 4 2020

1.x= 20 và x= -14

2.x= 25 và x= -39

3.x= -46

4. x= 71

Tìm số nguyên x, biết :

\(\left|x-3\right|-12=5\)

\(\Rightarrow\left|x-3\right|=17\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=17\\x-3=-17\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=20\\x=-14\end{cases}}}\)

\(20-\left|x+7\right|=-12\)

\(\Rightarrow\left|x+7\right|=20-\left(-12\right)\)

\(\Rightarrow\left|x+7\right|=32\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+7=32\\x+7=-32\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=25\\x=-39\end{cases}}}\)

\(-16-\left(x+5\right)=-25\)

\(\Rightarrow x+5=-16-\left(-25\right)\)

\(\Rightarrow x+5=9\)

\(\Rightarrow x=4\)

\(30-\left(x-21\right)=-20\)

\(\Rightarrow x-21=30-\left(-20\right)\)

\(\Rightarrow x-21=50\)

\(\Rightarrow x=71\)

15 tháng 1 2018

a, Gọi d là ƯC ( 7n + 10 ; 5n + 7 ) 

Theo bài ra ta có : 7n + 10 chia hết cho d

=> 5 ( 7n + 10 ) chia hết cho d

=> 35n + 50 chia hết cho d ( 1 )

5n + 7 chia hết cho d 

=>7 ( 5n + 7 ) chia hết cho d

=> 35n + 49 chia hết cho d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ( 35n + 50 ) - ( 35n + 49 ) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d

Vậy .....

b ) 14n + 3 và 21n + 4

Gọi d là ƯC ( 14n + 3 ; 21n + 4 )

Ta có : 14n + 3 chia hết cho d

=> 3 ( 14n + 3 ) chia hết cho d

=> 42n + 9 chia hết cho d ( 1 )

21n + 4 chia hết cho d

=> 2 ( 21n + 4 ) chia hết cho d

=> 42n + 8 chia hết cho d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ( 42n + 9 ) - ( 42 n + 8 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Vậy ........