K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2017

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{43.44}+\frac{1}{44.45}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{43}-\frac{1}{44}+\frac{1}{44}-\frac{1}{45}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{45}\)

\(A=\frac{44}{45}\)

ko bt

ai ko pc dống mik tk mik nha

DD
10 tháng 11 2021

a) \(A=1\times2+2\times3+...+2012\times2013\)

\(3\times A=1\times2\times3+2\times3\times\left(4-1\right)+...+2012\times2013\times\left(2014-2011\right)\)

\(=1\times2\times3+2\times3\times4-1\times2\times3+...+2012\times2013\times2014-2011\times2012\times2013\)

\(=2012\times2013\times2014\)

Suy ra \(A=\frac{2012\times2013\times2014}{3}=2719004728\).

b) \(B=1+1\times2+1\times2\times3+...+1\times2\times3\times...\times2015\)

Có \(1\times2\times3\times4\times5=120\)có chữ số tận cùng là \(0\).

Suy ra các số hạng sau cũng có chữ số tận cùng là \(0\).

Do đó chữ số tận cùng của \(B\)cũng là chữ số tận cùng của \(1+1\times2+1\times2\times3+1\times2\times3\times4=33\)

Vậy chữ số tận cùng của \(B\)là chữ số \(3\).

c) Các số lẻ khi nhân với số có chữ số tận cùng là \(5\)sẽ có chữ số tận cùng là \(5\).

Do đó \(C\)có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của \(C=3+5+5+...+5\)(\(1006\)số hạng \(5\))

Suy ra \(C\)có chữ số tận cùng là \(3\).

11 tháng 5 2021

S= 2x(1/1x2+1/2x3+1/3x4+...........+1/2020x2021)

S=2x(1-1/2+1/2-1/3+1/3-...+1/2020-1/2021)

S=2x(1-1/2021)

S=2x2020/2021

S=4040/2021

2019/2010<3/2<4040/2021

=>2019/2010<S

11 tháng 5 2021

S = 2 x (\(\frac{2}{1\times2}+\frac{2}{2\times3}+\frac{2}{3\times4}+...+\)\(\frac{2}{2020\times2021}\))

= 2 x (\(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\)\(\frac{1}{2020\times2021}\)

= 2 x ( \(1-\frac{1}{2021}\))

\(2\times\frac{2020}{2021}\)

\(\frac{4040}{2021}\)

\(\frac{4042-2}{2021}\)

\(=2-\frac{2}{2021}\)

Ta có :

\(\frac{2019}{2010}=\frac{2020-1}{2010}=2-\frac{1}{2010}=2-\frac{2}{2020}\)

Ta thấy \(\frac{2}{2021}< \frac{2}{2020}\)

nên \(2-\frac{2}{2021}>2-\frac{2}{2020}\)

Vậy \(S\)\(>\frac{2019}{2010}\)

9 tháng 8 2015

\(\frac{5}{1.2}+\frac{5}{2.3}+\frac{5}{3.4}+....+\frac{5}{x.\left(x+1\right)}=\frac{44}{9}\)

\(5.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\frac{44}{9}\)

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{44}{9}:5\)

\(1-\frac{1}{x+1}=\frac{44}{45}\)

        \(\frac{1}{x+1}=1-\frac{44}{45}\)

         \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{45}\)

=> x + 1 = 45

=>           x = 45 - 1

=>           x = 44   

1 tháng 4 2023

`x/(x+1)=1/(1xx2)+1/(2xx3)+1/(3xx4)+...+1/(31xx32)`

`=>x/(x+1)=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/31-1/32`

`=>x/(x+1)=1-1/32`

`=>x/(x+1)=31/32`

`=>32x=31(x+1)`

`=>32x=31x+31`

`=>32x-31x=31`

`=>x=31`

 

15 tháng 1 2022

gấp lắm ạ giúp em với

 

\(\Leftrightarrow y\cdot\dfrac{99}{50}=\dfrac{198}{100}=\dfrac{99}{50}\)

hay y=1

23 tháng 1 2016

A=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+....+1/19-1/20

A=1-1/20

A=20/20-1/20

A=19/20

23 tháng 1 2016

19/20 nha ban 

             tich nha