K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

Ta có : 3x + 7 = 3x - 3 +10 = 3.(x - 1) + 10

Vì 3.(x-1) chia hết cho (x - 1)

=> 10 chia hết cho x - 1

x-1 chuộc Ư(10)

Ư(10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10} 

x - 11-12-25-510-10
x203-16-411-9

Vậy, x thuộc {2;0;3;-1;6;-4;11;-9}

19 tháng 2 2020

x\(⋮\)13 =) x \(\in\)B ( 13 ) = { 0 ; +-13 ; +-26 ; +-39 }

nhưng -14<x<27 

=) x \(\in\){ 0 ; +-13 ; 26 }

17 tháng 12 2022

Ta có  

\(x⋮12;15;30\left(0< x\le500\right)\)

\(\Rightarrow\) x là \(BCNN_{\left(12;15;30\right)}=60\)

Trong bài này t đi tìm x hay BCNN của 12;15;30 còn cách tìm BCNN thì lớp 6 đã học trương trình này ròi nhe

 

15 tháng 11 2018

x chia hết 12, x chia hết 15, x chia hết 30

=> x thuộc BC(12, 15, 30)

12=22. 3       15=3. 5         30=2.3.5

=> BCNN(12,15,30)=22.3.5=60

BC(12,15,30)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;...}

Mà 0<x<500 nên x thuộc {60;120;180;240;...480}

15 tháng 11 2018

                                                                                                  Bài giải

Ta có      x chia hết cho 12       

               x chia hết cho 15                  => x  E BC(12,15,30)

               x chia hết cho 30       

Ta thấy 30.2=60 chia hết cho 15 và 12 nên BCNN(12,15,30)=60

BC(12,15,30)= B(60)={ 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540;........}

Vì 0 < x < 500 nên x E { 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480}

(không có trong bài)

Chú thích: chữ chia hết là 3 dấu chấm dọc

                  E là thuộc

14 tháng 1 2016

 

3c + 4 chia hết cho c - 7

=>3c-21+25 chia hết cho c-7

=>3.(c-7)+25 chia hết cho c-7

=>25 chia hết cho c-7

=>c-7 thuộc Ư(25)={1;-1;5;-5;25;25}

Ta có bảng sau:

c-71-15-525-25
c8612232-18

 Vậy c={8;6;12;2;32;-18}

14 tháng 1 2016

<=>3(c-7)+11 chia hết c-7

=>11 chia hết c-7

=>c-7\(\in\){-11,-1,11,1}

x\(\in\){-4,6,18,9}

Vì x\(\in\)Z

=>x=-4

 

7 tháng 10 2017

Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi

a/ 36 chia hết 2x+1

Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36

2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )

2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)

Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)

b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1

Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1

===) 2x+1 thuộc (1,2)

===) x thuộc (0,1/2)

Mà x thuộc N nên x=0

d/ Câu này sai rồi bạn ơi

2x+7 luôn là số lẻ

5x - 1 luôn là số chẵn 

Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn

e/ Cũng sai luôn

7 tháng 10 2017

Bút danh XXX

31 tháng 3 2016

(3x+7) chia hết cho (x+2)

=>(3x+6)+1 chia hết cho (x+2)

=>3(x+2)+1 chia hết cho (x+2)

Để 3(x+2)+1 chia hết cho (x+2)

=>3(x+2) phải chia hết cho x+2 ( luôn luôn đúng với mọi x)  và 1 cũng phải chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc Ư(1)={-1;1}

Ta có bảng sau 

x+2-11
x-3-1

Vậy x thuộc {-3;-1}

31 tháng 3 2016

(3x+7).(x+2)

->(3x+6+1).(x+2)

->[3(x+2)+1].(x+2) mà 3(x+2).(x+2)

->1.(x+2)

->x+2=1;-1

->x=-1;-3

p/s: dấu . là chia hết nha bạn

20 tháng 9 2015

a, n+ 2n + 4 chia hết cho n+1

=> n(n+1)+n+4 chia hết cho n+1

=> n(n+1)+n+1+3 chia hết cho n+1

=> (n+1).(n+1)+3 chia hết cho n+1

Vì (n+1)(n+1) chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(3)

=> n+1 thuộc {1; -1; -3;  3}

Mà n thuộc N

=> n thuộc {0; 2}

b, 2n2 + 10n + 20 chia hết cho 2n+3

n(2n+3)+7n+20 chia hết cho 2n+3

Vì n(2n+3) chia hết cho 2n+3

=> 7n+20 chia hết cho 2n+3

=> 14n+40 chia hết cho 2n+3

=> 14n+21+19 chia hết cho 2n+3

=> 7.(2n+3)+19 chia hết cho 2n+3

Vì 7.(2n+3) chia hết cho 2n+3

=> 19 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 thuộc Ư(19)

=> 2n+3 thuộc {1; -1; 19; -19}

=> 2n thuộc {-2; -4; 16; -22}

Mà n thuộc N

=> n = 8