Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(x-15\%x=\frac{1}{3}\)
\(x.\left(1-15\%\right)=\frac{1}{3}\)
\(x.\frac{-280}{3}=\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{1}{3}:\frac{-280}{3}\)
\(x=\frac{-1}{280}\)
Vậy \(x=\frac{-1}{280}\)
b)\(\frac{4}{5}x-x-\frac{3}{2}x+\frac{6}{5}=\frac{1}{2}-\frac{4}{3}\)
\(-\frac{17}{10}x+\frac{6}{5}=\frac{-5}{6}\)
\(-\frac{17}{10}x=-\frac{5}{6}-\frac{6}{5}\)
\(-\frac{17}{10}x=\frac{-61}{30}\)
\(x=\frac{-61}{30}:\frac{-17}{10}\)
\(x=\frac{61}{51}\)
Vậy \(x=\frac{61}{51}\)
3-4*[(x-1)+(x+1)]=2x+1*1-3x-2x+1+x
-1x=2x-3x-2x+1+x
-1x=-3x+1+x
x+x-x=-3+1+1
x=-1
Mk làm luôn ko ghi đề bài
Mk ko chắc chắn lắm
a) Ta có: \(\left|2x-\dfrac{1}{3}\right|\ge0\forall x\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-\dfrac{1}{3}\right|-\dfrac{7}{4}\ge-\dfrac{7}{4}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(2x=\dfrac{1}{3}\)
hay \(x=\dfrac{1}{6}\)
Vậy: \(A_{min}=-\dfrac{7}{4}\) khi \(x=\dfrac{1}{6}\)
b) Ta có: \(\dfrac{1}{3}\left|x-2\right|\ge0\forall x\)
\(\left|3-\dfrac{1}{2}y\right|\ge0\forall y\)
Do đó: \(\dfrac{1}{3}\left|x-2\right|+\left|3-\dfrac{1}{2}y\right|\ge0\forall x,y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\left|x-2\right|+\left|3-\dfrac{1}{2}y\right|+4\ge4\forall x,y\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\3-\dfrac{1}{2}y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=6\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(B_{min}=4\) khi x=2 và y=6
mik chỉ giúp câu 2 đc thôi cong câu 1 thì mik có bài tương tự
1.
tìm số nguyên a để 2n+3 chia hết cho n-2
bài giải
ta có 2n=3 chia hết cho n-2
suy ra 2(n-2) + 7 chia hết cho n-2
suy ra n-2 thuộc Ư(7)={1:7}
ta có bảng giá trị
n-2 | 1 | 7 |
n | 3 | 9 |
đối chiếu | thỏa mãn | thỏa mãn |
vậy suy ra n=3 hoặc n =9
2. giải
từ 1 đến 9 có số chữ số là
(9-1):1+1x1= 9(c/s) [nhân 1 vì mỗi số có 1 c/s]
từ 10 dến 99 có scs ( số chữ số) là
(99-10):1+1x2=180(scs)
từ 100 đến 350 có scs là
(350-100):1+1x3=253(scs)
cần sủa dụng scs để đánh số các trang sách là
9+180+253=442 (scs)
vậy cần 442 scs để dánh dấu các trang sách
\(\left(x-7\right)\left(x+2019\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x+2019=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-2019\end{cases}}\)
\(9-25=\left(7-x\right)-\left(25+7\right)\)
\(\Leftrightarrow-16=7-x-25-7\)
\(\Leftrightarrow-x=-16+25\)
\(\Leftrightarrow-x=9\)
\(\Leftrightarrow x=-9\)
\(2\left(4x-2x\right)-7x=15\)
\(\Leftrightarrow4x-7x=15\)
\(\Leftrightarrow x=-5\)
a ) 9 - 25 = ( 7 - x ) - ( 25 + 7 )
9 - 25 = 7 - x - 25 - 7
9 - 25 - 7 + 25 + 7 = -x
9 = - x
=> x = -9
Vậy x = -9
b) 2 . ( 4x - 2x ) - 7x = 15
8x - 4x - 7x = 15
-3x = 15
x = 15 : ( - 3 )
x = -5
Vậy x = -5
c ) ( x - 7 ). ( x + 2019 ) = 0
=> x - 7 = 0 hoặc x + 2019 = 0
=> x = 7 hoặc x = - 2019
vậy x \(\in\){ 7 ; -2019 }
b)
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)
\(=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.5}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)
\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\frac{2007}{2009}\)
\(=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2007}{2009}:\frac{1}{2}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2007}{4018}\)
\(=\frac{1}{x-1}=\frac{1}{2009}\Leftrightarrow x+1=2009\)
\(\Rightarrow x=2009-1=2008\)
Bạn Phúc Trần Tấn bạn có biết làm phần a ko?Giúp mk với ạ!Mai mk cần rùi
1) Có: \(2n+7=2(n+1)+5\)
Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow5⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=4\end{cases}}}\)
Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\) thoả mãn
2) Có: \(n+6=\left(n+2\right)+4\)
Mà \(n+2⋮n+2\Rightarrow4⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left\{4\right\}=\left\{1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow+n+2=4\Rightarrow n=2\)
\(+n+2=2\Rightarrow n=0\)
\(+n+2=1\Rightarrow n=-1\)
Vì \(n\inℕ\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)
_Thi tốt_
có 2n+1 chia hết cho n+1
=> n+n+1 chia hết cho n+1
=>n+1+n+1-1 chia hết cho n+1
=>2.[n+1] chia hết cho n+1
mà 2.[n+1] chia hết cho n+1
=> -1 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư[-1]
=>n+1 thuộc {1 và -1}
=>n thuộc {0 và -2}
Vậy n thuộc {0 va -2}
\(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right).\frac{3}{4}-\frac{2}{5}x=4\frac{1}{4}\)
\(\frac{1}{2}x-\frac{3}{8}-\frac{2}{5}x=4\frac{1}{4}\)
\(\frac{1}{10}x=\frac{17}{4}+\frac{3}{8}\)
\(\frac{1}{10}x=\frac{37}{8}\)
\(x=\frac{185}{4}\)
\(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right).\frac{3}{4}-\frac{2}{5}x=4\frac{1}{4}\)
\(\frac{1}{2}x-\frac{3}{8}-\frac{2}{5}x=\frac{17}{4}\)
\(\frac{1}{2}x-\frac{2}{5}x=\frac{17}{4}+\frac{3}{8}\)
\(\frac{1}{10}x=\frac{37}{8}\)
\(x=\frac{37}{8}:\frac{1}{10}\)
\(x=\frac{185}{4}\)