K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

√16x = 8 (điều kiện: x ≥ 0)

⇔ 16x = 82 ⇔ 16x = 64 ⇔ x = 4

(Hoặc: √16x = 8 ⇔ √16.√x = 8

⇔ 4√x = 8 ⇔ √x = 2 ⇔ x = 4)

15 tháng 1 2015

Gợi ý: áp dụng hệ quả của bunhia

dấu bằng khi 1/x=4/y=3/z

a: ĐKXĐ: -3/(1-2x)>=0

=>1-2x>0

=>2x<1

=>x<1/2

b: ĐKXĐ: 2x+5/24>=0

=>2x>=-5/24

=>x>=-5/48

c: ĐKXĐ: 2x-16>=0 và x-8<>0

=>x>8

a) Để căn thức sqrt(-3/(1-2x)) có nghĩa, ta cần điều kiện:
1 - 2x > 0 (mẫu số không được bằng 0)
=> 1 > 2x
=> x < 1/2

b) Để căn thức sqrt((2x+5)/24) có nghĩa, ta cần điều kiện:
2x + 5 ≥ 0 (tử số không được âm)
=> 2x ≥ -5
=> x ≥ -5/2

c) Để căn thức sqrt(2x-16) + (x-3)/(x-8) có nghĩa, ta cần thỏa mãn hai điều kiện:

2x - 16 ≥ 0 (căn thức không được âm)
=> 2x ≥ 16
=> x ≥ 8

x ≠ 8 (mẫu số của phân số không được bằng 0)

Vậy, kết hợp hai điều kiện trên, ta có x > 8 và x ≠ 8. Tức là x > 8.

 

\(\sqrt{x+9}+\sqrt{16-x}=5\Leftrightarrow25+2\sqrt{\left(x+9\right)\left(16-x\right)}=25\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(x+9\right)\left(16-x\right)}=0\Leftrightarrow\left(x+9\right)\left(16-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+9=0\\16-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-9\\x=16\end{cases}}}\)

24 tháng 8 2020

\(\orbr{\begin{cases}\left(\sqrt{x+9}+\sqrt{16-x}\right)^2\ge5^2\\55\ge0\left(llđ\right)\end{cases}}\)    

\(x+9+16-x+2\sqrt{\left(x+9\right)\left(16-x\right)}\ge25\)   

\(2\sqrt{-x^2+7x+144}=0\) 

\(\sqrt{-x^2+7x+144}=0\) 

\(\orbr{\begin{cases}0\ge0\left(llđ\right)\\-x^2+7x+144=0^2\end{cases}}\)    

\(-x^2+7x+144=0\)     

\(\orbr{\begin{cases}x=16\\x=-9\end{cases}}\)

19 tháng 10 2020

a, \(\sqrt{x^2-4x+4}=3\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2}=3\)

\(\Leftrightarrow x-2=3\Leftrightarrow x=5\)

b, \(\sqrt{x^2-10x+25}=x+3\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-5\right)^2}=x+3\)

\(\Leftrightarrow x-5=x+3\Leftrightarrow0\ne8\)( vô nghiệm ) 

câu c nữa bạn!!!!!!!!!!