Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a)\(\frac{3}{4}-0,25-\left[\frac{7}{3}+\left(-\frac{9}{2}\right)\right]-\frac{5}{6}\)
\(=\frac{3}{4}-\frac{1}{4}-\frac{14}{6}+\frac{27}{6}-\frac{5}{6}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{4}{3}\)
\(=-\frac{5}{6}\)
b)\(7+\left(\frac{7}{12}-\frac{1}{2}+3\right)-\left(\frac{1}{12}+5\right)\)
\(=7+\frac{1}{12}+3-\frac{1}{12}-5\)
\(=5\)
Câu 2:
\(\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\le\frac{x}{12}< 1-\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)\)
\(-\frac{1}{12}\le\frac{x}{12}< 1-\frac{5}{12}\)
\(-\frac{1}{12}\le\frac{x}{12}< \frac{7}{12}\)
Vậy -1\(\le\)x<7
a) Ta có:
\(\frac{4}{15}+\frac{1}{6}-\frac{4}{9}>\frac{2}{3}-x-\frac{1}{4}\\ \Rightarrow x+\frac{4}{15}+\frac{1}{6}-\frac{4}{9}>\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\\ \Rightarrow x>\frac{2}{3}+\frac{4}{9}-\frac{1}{4}-\frac{1}{6}-\frac{4}{15}\\ \Rightarrow x>\left(\frac{6}{9}+\frac{4}{9}\right)-\left(\frac{15}{60}+\frac{10}{60}+\frac{16}{60}\right)\)
\(x>\frac{10}{9}-\frac{41}{60}\\ x>\frac{200-123}{180}\Rightarrow x>\frac{77}{180}\)
b) Bất đẳng thức kép
\(4-1\frac{1}{3}< x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\)
có nghĩa là ta phải có hai bất đẳng thức đồng thời:
\(x+\frac{1}{5}>4-1\frac{1}{3}\) và \(x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\)
Ta tìm các giá trị của x cần thỏa mãn bất đẳng thức thứ nhất:
\(x+\frac{1}{5}>4-1\frac{1}{3}\Rightarrow x>4-1\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\\ \Rightarrow x>\frac{37}{15}\)
Từ bất đẳng thức thứ hai
\(x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\Rightarrow x< \frac{86}{7}-\frac{27}{8}-\frac{1}{5}\\ \Rightarrow x< \frac{2439}{280}.\)
Như vậy các số hữu tỉ x cần thỏa mãn:
\(\frac{37}{15}< x< \frac{2439}{280}\)
a) \(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:2x=-5\)
\(\frac{1}{3}:2x=\frac{-21}{4}\)
\(2x=\frac{-4}{63}\)
\(x=\frac{2}{63}\)
b) \(\left(3x-\frac{1}{4}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-\frac{1}{4}=0\\x+\frac{1}{2}=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{12}\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)
Vậy.........
#)Giải :
a) x + 2x + 3x + ... + 100x = - 213
=> 100x + ( 2 + 3 + 4 + ... + 100 ) = - 213
=> 100x + 5049 = - 213
<=> 100x = - 5262
<=> x = - 52,62
#)Giải :
b) \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}x-\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)x=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{4}x=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)
Bài 1:
a) \(0,5-\frac{5}{41}+\frac{1}{2}-\frac{36}{41}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{5}{41}+\frac{1}{2}-\frac{36}{41}\)
\(=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{5}{41}+\frac{36}{41}\right)\)
\(=1-1\)
\(=0.\)
b) \(\left(-\frac{2}{3}+\frac{3}{7}\right):\frac{4}{5}+\left(-\frac{1}{3}+\frac{4}{7}\right):\frac{4}{5}\)
\(=-\frac{2}{3}+\frac{3}{7}:\frac{4}{5}-\frac{1}{3}+\frac{4}{7}:\frac{4}{5}\)
\(=\left[\left(-\frac{2}{3}\right)-\frac{1}{3}\right]+\left(\frac{3}{7}+\frac{4}{7}\right):\frac{4}{5}\)
\(=\left(-1\right)+1:\frac{4}{5}\)
\(=\left(-1\right)+\frac{5}{4}\)
\(=\frac{1}{4}.\)
c) \(\left(-\frac{3}{4}\right).\sqrt{\frac{16}{9}+3.\sqrt{49}}\)
\(=\left(-\frac{3}{4}\right).\sqrt{\frac{16}{9}+3.7}\)
\(=\left(-\frac{3}{4}\right).\sqrt{\frac{16}{9}+21}\)
\(=\left(-\frac{3}{4}\right).\sqrt{\frac{205}{9}}\)
\(=\left(-\frac{3}{4}\right).\frac{\sqrt{205}}{3}\)
\(=-\frac{\sqrt{205}}{4}.\)
d) \(\left(-\frac{1}{3}\right)^2.\frac{4}{11}+1\frac{5}{11}.\left(\frac{1}{3}\right)^2\)
\(=\frac{1}{9}.\frac{4}{11}+\frac{16}{11}.\frac{1}{9}\)
\(=\frac{1}{9}.\left(\frac{4}{11}+\frac{16}{11}\right)\)
\(=\frac{1}{9}.\frac{20}{11}\)
\(=\frac{20}{99}.\)
Chúc bạn học tốt!
a)
\(\begin{array}{l}x.\frac{{14}}{{27}} = \frac{{ - 7}}{9}\\x = \frac{{ - 7}}{9}:\frac{{14}}{{27}}\\x = \frac{{ - 7}}{9}.\frac{{27}}{{14}}\\x = \frac{{ - 3}}{2}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 3}}{2}\).
b)
\(\begin{array}{l}\left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):x = \frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):\frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right).\frac{3}{2}\\x = \frac{{ - 5}}{6}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 5}}{6}\).
c)
\(\begin{array}{l}\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:0,125\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:\frac{1}{8}\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}.8\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}:\frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}.2\\x = \frac{4}{5}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{4}{5}\)
d)
\(\begin{array}{l} - \frac{5}{{12}}x = \frac{2}{3} - \frac{1}{2}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{4}{6} - \frac{3}{6}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{1}{6}\\x = \frac{1}{6}:\left( { - \frac{5}{{12}}} \right)\\x = \frac{1}{6}.\frac{{ - 12}}{5}\\x = \frac{{ - 2}}{5}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 2}}{5}\).
Chú ý: Khi trình bày lời giải bài tìm x, sau khi tính xong, ta phải kết luận.
a, 4x2 - 9 = 0 => (2x)2 = 9 => 2x = 3 hoặc 2x = -3 => x = 3/2 hoặc x = -3/2
b, 2x2 + 0,36 = 1 => 2x2 = 0,64 => x2 = 0,32 = 8/25 => \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{\frac{8}{25}}\\x=-\sqrt{\frac{8}{25}}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{2\sqrt{2}}{5}\\x=\frac{-2\sqrt{2}}{5}\end{cases}}\)
c, \(\frac{5}{12}.\sqrt{x}-\frac{1}{6}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{12}.\sqrt{x}=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{2}\div\frac{5}{12}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{6}{5}\)
\(\Rightarrow x=\left(\frac{6}{5}\right)^2=\frac{36}{25}\)
d, 3x2 + 7 = -4 => 3x2 = -4 - 7 => 3x2 = -11 => x2 = -11/3 (vô lý) => x ∈ Ø