K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2016

(3x - 1)10 = (3x - 1)8

=> 3x - 1 = 0 hoặc 3x - 1 = 1

Với 3x - 1 = 0

       3x     = 0 + 1

       3x      = 1

         x      = 1 : 3 

         x      = \(\frac{1}{3}\)

Với 3x - 1 = 1

       3x     = 1 + 1

       3x      = 2

         x      = 3 : 2

         x      = \(\frac{3}{2}\)

Đúng thì K mk nha !!!!

3 tháng 8 2016

Mk nhầm khúc cuối, sửa lại nha :

Với 3x - 1 = 1

       3x     = 1 + 1

       3x     = 2

         x     = 2 : 3

         x     = \(\frac{2}{3}\)

3 tháng 8 2016

trước tiên là đề thiếu thiếu j đó

dưới đây chỉ là ý tưởng thôi nhek

2x+1 là số chính phương => 2x+1 chia 5 dư 0, 1, 4 =>2x chia 5 dư 0,3,4 => x chia 5 dư 0,2,4.

nếu x chia 5 dư 2 => 3x chia 5 dư 1 => 3x+1 chia 5 dư 2 (loại vì 1 SCP chia 5 chỉ dư 0,1,4)

nếu x chia 5 dư 4 =>3x chia 5 dư 2 => 3x=1 chia 5 dư 3 (loại)

=> x chia hết cho 5(1)

2x+1 là số chính phwowg lẻ => 2x+1 chia 8 dư 1 => 2x chia hết cho 8 =>x chẵn

=>3x chẵn =>3x +1 lẻ

mà 3x+1 là SCP => 3x+1 chia 8 dư 1 

mà 2x chia hết cho 8(cmt)=> 3x+1-2x chia 8 dư 1 hay x+1 chia 8 dư 1=>x chia hết cho 8 (2)

(5;8)=1 (3)

từ (1),(2),(3) => x chia hết cho 40

mà x là số tự nhiên => x có dạng 40k(k là số tự nhiên)

kết luận nữa thôi

3 tháng 8 2016

không thiếu dữ kiện nào đâu bạn ơi ! bài thi cấp trường mình đó

6 tháng 4 2016

Ta cos10<(=)x<(=)99 nên 21<(=)2n+1<(=)199. Các số chính phương (lẻ) trong khoảng trên là 25;49;81;121;169

2n+1 thuộc {25;49;81;121;169}

3n+1( tương ứng) thuộc {37;73;121;181;253}

Trongcacs số 3n+1 chỉ có 121 là số chính phương

Vậy 3n+1=121

3n=120

n=40

6 tháng 2 2020

Ta có x + 2 \(⋮\)3x + 1
=>3x + 6\(⋮\)3x + 1 ( nhân 3 vế trái)
=>3x + 1 + 5 \(⋮\)3x + 1
=>5 \(⋮\)3x + 1
=>3x + 1 thuộc ước của 5 là {-5; -1; 1; 5}
Lập bảng : 

3x + 1-5-115
3x-6-204
x-2-2/304/3

Vì x thuộc Z nên x = -2 hoặc x = 0

6 tháng 2 2020

x + 2 chia hết cho 3x + 1

=> 3x + 6 chia hết cho 3x + 1

=> 3x + 1 + 5 chia hết cho 3x + 1

=> 5 chia hết cho 3x+ 1

=> 3x + 1 thuộc Ư(5)

=> 3x + 1 thuộc {-1;1;-5;5}

=> 3x thuộc {-2; 0; -6; 4}

=> x thuộc {-2/3;0;-2; 4/3}

mà x thuộc Z

=>x thuộc {0;-2}

24 tháng 10 2016

\(\frac{2x+5}{3x-1}=\frac{x+1+x+1+3}{x+1+x+1+x-3}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x+3}\Rightarrow x+3\in\text{Ư}\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x+3=1\Rightarrow x=-2\)(loại vì x < 0)

\(\Rightarrow x+3=3\Rightarrow x=0\)

Vậy x = 0

8 tháng 2 2017

3x=4y-21 
<=> x=(4y/3)-7 
Thay x=1; x=2; .... x=9 
Được 2 nghiệm: 
x=1 <=> 8=(4y/3) <=> 24=4y <=>y=6 
x=5 <=> 12=(4y/3) <=> 36=4y <=> y=9 

Đáp số: 
x=1 y=6 
x=5 y=9

5 tháng 8 2019

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:3x=-5\)

\(\frac{1}{3}:3x=(-5)-\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{3}:3x=\frac{-21}{4}\)

\(\frac{1}{9}\cdot x=\frac{-21}{4}\)

\(x=\frac{-21}{4}:\frac{1}{9}\)

x=\(\frac{-189}{4}\)

Vậy x=\(\frac{-189}{4}\)

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:3x=-5\Rightarrow\frac{1}{3}:3x=\left(-5\right)-\frac{1}{4}=\frac{-21}{4}\)

\(3x=\frac{1}{3}:\frac{-21}{4}=\frac{1}{3}.\frac{4}{21}=\frac{4}{63}\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{63}:3=\frac{4}{63}.\frac{1}{3}=\frac{4}{189}\)

18 tháng 12 2016

Bài 1

3x+10 chia hết cho x+1

Ta có

3x+10 =x+x+x+1+1+1+7=(x+1)+(x+1)+(x+1)+7

Ta thấy (x+1)+(x+1)+(x+1)chia hết cho x+1

suy ra 7 chia hết cho x+1 , suy ra x+1 là ước của 7 =(1,7)

Ta có

x+1=1 suy ra x=0

x+1=7 suy ra x=6

Vậy x bằng 0 và 6