Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)20 chia hết cho x-4
=>x-4 thuộc U(20)
U(20)={1;2;4;5;10;20}
=>x-4 thuộc {1;2;4;5;10;20}
=>x thuộc {5;6;8;9;14;24}
b)16 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc U(16)
U(16)={1;2;4;8;16}
=>x+1 thuộc {1;2;4;8;16}
=>x thuộc {0;1;3;7;15}
c)75 chia hết cho 2x+1
=>2x+1 thuộc U(75)
U(75)={1;3;5;15;25;75}
=>2x+1 thuộc {1;3;5;15;25;75}
=>x thuộc {0;1;2;7;12;37}
d)38 chia hết cho 2x
=>2x thuộc U(38)
U(38)={1;2;19;38}
=>2x thuộc {1;2;19;38}
=>x thuộc {1;19}
ko hiểu thì ? đừng k sai nha!
a) 16 chia hết cho x - 2
Vì 16 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(16) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }
=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 ; 18 }
Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 ; 18 }
b) 24 chia hết cho x + 1
Vì 24 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(24) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }
=> x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 23 }
Vậy x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 23 }
c) 42 chia hết cho 2x
Vì 42 chia hết cho 2x
=> 2x thuộc Ư(42) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }
* TH1: 2x = 1
x = \(\frac{1}{2}\) ( loại )
* TH2: 2x = 2
x = 1 ( chọn )
* TH3: 2x = 3
x = \(\frac{3}{2}\) ( loại )
* TH4: 2x = 6
x = 3
* TH5: 2x = 7
x =\(\frac{7}{2}\) ( loại )
* TH6: 2x = 14
x = 7
* TH7: 2x = 21
x = \(\frac{21}{2}\) ( loại )
* TH8: 2x = 42
x = 21 ( chọn )
Vậy x thuộc { 2 ; 6 ; 14 ; 42 }
d) 75 chia hết cho 2x + 1
Vì 75 chia hết cho 2x + 1
=> 2x + 1 thuộc Ư(75) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 ; 25 ; 75 }
=> 2x thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 ; 24 ; 74 }
=> x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 7 ; 12 ; 37 }
Vậy x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 7 ; 12 ; 37 }
Chúc bạn học tốt
\(30-5x⋮x\)
\(\Leftrightarrow30-5x+5x⋮x\left(\text{vì: 5x chia hết cho x}\right)\)
\(\Rightarrow30⋮x\Rightarrow x\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-5;5;-6;6;-10;10;-15;15;-30;30\right\}\)
a)x=3=7=11=15=19
b)x=7=6=4=3=2
c)0 có số nào
d)x=4=7=10=13=16=19
a) ta có: x < 20
=> x + 1 < 21
Lại có: x + 1 chia hết cho 4
=> x + 1 thuộc B(4) = {0;4;8;12;16;20;-4;-8;-12;-16;-20} ( do x + 1 < 21)
=> x + 1 = 0 => x = -1 (Loại)
...
bn tự xét tiếp nhé
b) ta có: x<= 8 ( <= là bé hơn hoặc = )
=> x - 2 <= 6
Lại có: 40 chia hết chết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(40)={ 1;-1;2;-2;4}
...
c) ta có: x + 16 chia hết cho x + 3
=> x + 3 + 13 chia hết cho x + 3
mà x+ 3 chia hết cho x + 3
=> 13 chia hết cho x + 3
=>...
d) ta có: x < 20
=> x - 1 < 19
Lại có: x : 3 dư 1
=> x - 1 chia hết cho 3
=> x - 1 thuộc B(3)={ 0;3;-3;6;-6;9;-9;12;-12;-15;15;18;-18}
...
a) 16 chia hết cho x - 2
=> \(x-2\inƯ\left(16\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)
=>
x-2 | 1 | 2 | 4 | 8 | 16 |
x | 3 | 4 | 6 | 10 | 18 |
các câu còn lại tương tự như trên nha
a, 2x+13 chia hết cho x-3
Từ (2x+13) chia hết cho (x-3) => (2x+13)-2(x-3) chia hết cho (x-3)
=> 2x+13-2x+6 chia hết cho (x-3)
=> 19 chia hết cho (x-3)
Suy ra (x-3) là ước của 19
(x-3) thuộc {+_1 ; +_19} => x thuộc {4 ; 2 ; 22 ; -16}
Vậy x thuộc {-16 ; 2 ; 4 ; 22}
b, 2x-1 chia hết cho x-3
Từ (2x-1) chia hết cho (x-3) => (2x-1)-2(x-3) chia hết cho (x-3)
=> 2x-1-2x+6 chia hết cho (x-3)
=> 5 chia hết cho (x-3)
Suy ra (x-3) là ước của 5
(x-3) thuộc {+_1 ; +_5} => x thuộc {4 ; 2 ; 8 ; -2 }
Vậy x thuộc {-2 ; 2 ; 4 ; 8}
\(5x-16=40+x\)
\(\Leftrightarrow5x=40+x+16\)
\(\Leftrightarrow5x=x+56\)
\(\Leftrightarrow5x-x=56\)
\(\Leftrightarrow4x=56\)
\(\Leftrightarrow x=14\)
Vậy \(x=14\)
\(5x-7=-21-2x\)
\(\Leftrightarrow5x-7+21=-2x\)
\(\Leftrightarrow5x+14=-2x\)
\(\Leftrightarrow-2x-5x=14\)
\(\Leftrightarrow-7x=14\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy \(x=-2\)
\(20⋮\left(x-4\right)\)
\(\left(x-4\right)\inƯ\left(20\right)=\left\{-20;-10;-5;-4;-1;1;4;5;10;20\right\}\)
\(16⋮\left(x+1\right)\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(16\right)=\left\{-16;-4;-1;1;4;16\right\}\)
\(75⋮\left(2x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)\inƯ\left(75\right)=\left\{-75;-15;-5;-1;1;5;15;75\right\}\)