K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2018

Mình làm cho bạn 2 câu khó hơn còn mấy câu còn lại dungf phương pháp quy đồng rồi chuyển vế là tính được mà

c, <=> [(x-1)/2009 ]-1 +[ (x-2)/2008] -1 = [(x-3)/2007]-1 +[(x-4)/2006]-1

<=> (x-2010)/2009 + (x-2010)/2008 = (x-2010)/2007 + (x-2010)/2006

<=> (x-2010)*(1/2009+1/2008-1/2007-1/2006)=0

=> x-2010=0 => x=2010

d, TH1 : cả hai cùng âm

=>> 2X-4 <O => X< 2 

Và 9-3x<0 =>> x> 3 

=>> loại 

Th2 cả hai cùng dương

2x-4>O => x>2 

Và 9-3x>O => x<3 

=>> 2<x<3 (tm)

8 tháng 7 2017

len google di ban

mk chua hoc bai nay

11 tháng 6 2018

Làm tiếp nè :

2) / 2x + 4/ = 2x - 5

Do : / 2x + 4 / ≥ 0 ∀x

⇒ 2x - 5 ≥ 0

⇔ x ≥ \(\dfrac{5}{2}\)

Bình phương hai vế của phương trình , ta có :

( 2x + 4)2 = ( 2x - 5)2

⇔ ( 2x + 4)2 - ( 2x - 5)2 = 0

⇔ ( 2x + 4 - 2x + 5)( 2x + 4 + 2x - 5) = 0

⇔ 9( 4x - 1) = 0

⇔ x = \(\dfrac{1}{4}\) ( KTM)

Vậy , phương trình vô nghiệm .

3) / x + 3/ = 3x - 1

Do : / x + 3 / ≥ 0 ∀x

⇒ 3x - 1 ≥ 0

⇔ x ≥ \(\dfrac{1}{3}\)

Bình phương hai vế của phương trình , ta có :

( x + 3)2 = ( 3x - 1)2

⇔ ( x + 3)2 - ( 3x - 1)2 = 0

⇔ ( x + 3 - 3x + 1)( x + 3 + 3x - 1) = 0

⇔ ( 4 - 2x)( 4x + 2) = 0

⇔ x = 2 (TM) hoặc x = \(\dfrac{-1}{2}\) ( KTM)

KL......

4) / x - 4/ + 3x = 5

⇔ / x - 4/ = 5 - 3x

Do : / x - 4/ ≥ 0 ∀x

⇒ 5 - 3x ≥ 0

⇔ x ≤ \(\dfrac{-5}{3}\)

Bình phương cả hai vế của phương trình , ta có :

( x - 4)2 = ( 5 - 3x)2

⇔ ( x - 4)2 - ( 5 - 3x)2 = 0

⇔ ( x - 4 - 5 + 3x)( x - 4 + 5 - 3x) = 0

⇔ ( 4x - 9)( 1 - 2x) = 0

⇔ x = \(\dfrac{9}{4}\) ( KTM) hoặc x = \(\dfrac{1}{2}\) ( KTM)

KL......


Làm tương tự với các phần khác nha

11 tháng 6 2018

1)\(\left|4x\right|=3x+12\)

\(\Leftrightarrow4.\left|x\right|=3x+12\\ \Leftrightarrow4.\left|x\right|-3x=12\)

\(TH1:4x-3x=12\left(x\ge0\right)\\\Leftrightarrow x=12\left(TM\right) \)

\(TH2:4.\left(-x\right)-3x=12\left(x< 0\right)\\ \Leftrightarrow-7x=12\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{12}{7}\left(TM\right)\)

Vậy tập nghiệm của PT: \(S=\left\{12;-\dfrac{12}{7}\right\}\)

24 tháng 5 2023

(5 - \(x\))(9\(x^2\) - 4) =0

\(\left[{}\begin{matrix}5-x=0\\9x^2-4=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\9x^2=4\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x^2=\dfrac{4}{9}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\) { - \(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{2}{3}\)\(5\)}

 

24 tháng 5 2023

72\(x\)  + 72\(x\) + 3 = 344

72\(x\)  \(\times\) ( 1 + 73) = 344

72\(x\)  \(\times\) (1 + 343) = 344

72\(x\)  \(\times\) 344        = 344

72\(x\)                    = 344 : 344

72\(x\)                  = 1

72\(x\)                 =  70

\(2x\)                  = 0

\(x\)                   = 0

Kết luận: \(x\) = 0

a) Ta có: \(\dfrac{4}{5}-3\left|x\right|=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow3\left|x\right|=\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\dfrac{1}{5}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{5};-\dfrac{1}{5}\right\}\)

b) Ta có: \(4x-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{5}x=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\dfrac{41}{10}x=\dfrac{4}{5}\)

hay \(x=\dfrac{8}{41}\)

c) Ta có: \(\left(2x-8\right)\left(10-5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-8=0\\10-5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=8\\5x=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)

d) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\left|2x-1\right|=\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}\left|2x-1\right|=\dfrac{7}{2}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{14}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{11}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=11\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=11\\2x-1=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=12\\2x=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-5\end{matrix}\right.\)

a: \(=-2x^2\cdot3x+2x^2\cdot4X^3-2x^2\cdot7+2x^2\cdot x^2\)

\(=8x^5+2x^4-6x^3-14x^2\)

b: \(=2x^3-3x^2-5x+6x^2-9x-15\)

\(=2x^3+3x^2-14x-15\)

c: \(=\dfrac{-6x^5}{3x^3}+\dfrac{7x^4}{3x^3}-\dfrac{6x^3}{3x^3}=-2x^2+\dfrac{7}{3}x-2\)

d: \(=\dfrac{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}{3x+2}=3x-2\)

e: \(=\dfrac{2x^4-8x^3-6x^2-5x^3+20x^2+15x+x^2-4x-3}{x^2-4x-3}\)

=2x^2-5x+1

4 tháng 7 2023

Để giải phương trình, ta sẽ thực hiện các bước sau: Bước 1: Giải các phép tính trong phương trình. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = 405(13)^(-1) + 5.(13)^2 + 1 = 1493(31)^(-1) + 5.(31)^2 + 1 = 9314(35)^(-1) Bước 2: Rút gọn các số hạng. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = 405/13 + 5.(13)^2 + 1 = 1493/31 + 5.(31)^2 + 1 = 9314/35 Bước 3: Đưa các số hạng về cùng mẫu số. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = (405/13).(31/31) + 5.(13)^2 + 1 = (1493/31).(13/13) + 5.(31)^2 + 1 = 9314/35 Bước 4: Tính toán các số hạng. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = 405.(31)/13.(31) + 5.(13)^2 + 1 = 1493.(13)/31.(13) + 5.(31)^2 + 1 = 9314/35 Bước 5: Tính tổng các số hạng. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = 405.(31)/403 + 5.(13)^2 + 1 = 1493.(13)/403 + 5.(31)^2 + 1 = 9314/35 Bước 6: Đưa phương trình về dạng chuẩn. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) - 9314/35 = 0 Bước 7: Giải phương trình. Để giải phương trình này, ta cần biến đổi nó về dạng tương đương. Nhân cả hai vế của phương trình với 35 để loại bỏ mẫu số. 35.(32x^(-1) + 2.9x^(-1) - 9314/35) = 0 1120x^(-1) + 101.5x^(-1) - 9314 = 0 Bước 8: Tìm giá trị của x. Để tìm giá trị của x, ta cần giải phương trình này. Tuy nhiên, phương trình này không thể giải được vì x có mũ là -1.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 7 2021

Bài 1:

a.

$|x+\frac{7}{4}|=\frac{1}{2}$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+\frac{7}{4}=\frac{1}{2}\\ x+\frac{7}{4}=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-5}{4}\\ x=\frac{-9}{4}\end{matrix}\right.\)

b. $|2x+1|-\frac{2}{5}=\frac{1}{3}$
$|2x+1|=\frac{1}{3}+\frac{2}{5}$

$|2x+1|=\frac{11}{15}$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 2x+1=\frac{11}{15}\\ 2x+1=\frac{-11}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{15}\\ x=\frac{-13}{15}\end{matrix}\right.\)

c.

$3x(x+\frac{2}{3})=0$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 3x=0\\ x+\frac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

d.

$x+\frac{1}{3}=\frac{2}{5}-(\frac{-1}{3})=\frac{2}{5}+\frac{1}{3}$

$\Leftrightarrow x=\frac{2}{5}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 7 2021

Nguyễn Quý Trung:

\(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}\)

Bạn bớt 2 vế đi 1/3 thì \(x=\dfrac{2}{5}\)