K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2020

1/\(\frac{\left(x+1\right)^2}{8}=\frac{8}{\left(x+1\right)^2}\)

=>\(\left(x+1\right)^4=8^2=64\)

=>\(x+1\in\left\{4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;-5\right\}\)

2/ \(x+\frac{3}{4}=\frac{2}{5}\)

=>\(x=\frac{3}{4}-\frac{2}{5}=\frac{7}{20}\)

30 tháng 4 2021

#muon roi ma sao con 

\(\frac{x+1}{99}+\frac{x+2}{98}+\frac{x+3}{97}+\frac{x+4}{96}=-4\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{99}+\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{97}+\frac{x+100}{96}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}\ne0\right)=0\Leftrightarrow x=-100\)

Vậy x = -100 

13 tháng 7 2019

1,\(\frac{x}{2}=\frac{8}{x}\)

=>\(x^2=2.8\)

=>\(x^2=16\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

2,Bạn viết hẳn phép tính ra nhé chứ thế nầy khó hiểu lắm. Nếu như thế thì hơi bị khó hiểu. Đề bài có thể chia ra các trường hợp:

\(2^x+2^x-3=144\)

\(2^x+2^{x-3}=144\)

4,Có \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có;

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)

=>\(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)

=>\(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)

5,Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là x, y, z.

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và x+y+z=33

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+4+5}=\frac{33}{11}=3\)

=>\(\frac{x}{2}=3\Rightarrow x=6\)

=>\(\frac{x}{4}=3\Rightarrow x=12\)

=>\(\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=10\)

6,Gọi 3 góc của tam giác lần lượt là x, y, z.

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\)\(x+y+z=180^o\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)

=>\(\frac{x}{1}=30\Rightarrow x=30\)

=>\(\frac{y}{2}=30\Rightarrow y=60\)

=>\(\frac{z}{3}=30\Rightarrow z=90\)

7+8 TOBE CONTINUED

13 tháng 7 2019

3.

Ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)\(x+y=28\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{28}{7}=4\).

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=4=>x=4.3=12\\\frac{y}{4}=4=>y=4.4=16\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(12;16\right)\).

6.

Gọi số đo 3 góc của tam giác ABC là a, b, c (độ)

Theo đề bài, vì 3 góc của tam giác tỉ lệ với 1, 2, 3 nên ta có:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)\(a+b+c=180\) độ (định lí tổng 3 góc của một tam giác)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\).

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{1}=30=>a=30.1=30\\\frac{b}{2}=30=>b=30.2=60\\\frac{c}{3}=30=>c=30.3=90\end{matrix}\right.\)

Vậy số đo của 3 góc lần lượt là: \(30\) độ; \(60\) độ; \(90\) độ.

Mình chỉ làm 2 bài thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

1.tính các tổng sau 25/12 + - 4/12      ,       - 10 phần 8 + 15 phần 4            3 phần 8 + -14 phần 6 .            350 phần 150 + -200 phần 360 .         [ 5 phần 8 +(- 3/4)] + 15 phần 6 7 phần 3 +[( trừ 5 phần 6)+(- 2 phần 3)]2  tính nhanh( 5 phần -7 + -5 phần -7) + 4 phần 310 phần 3 +( 10 phần -3 + 2)(- 15 phần 12 + 3 phần-4) + 15 phần 123 tính1 trên 3 phần 5 + 5 phần 63 trên 3/7 + 2/1 phần 23/1 phần 4 - 1 trên 1 phần 32/3 phần 5...
Đọc tiếp

1.tính các tổng sau 

25/12 + - 4/12      ,       - 10 phần 8 + 15 phần 4            3 phần 8 + -14 phần 6 .            350 phần 150 + -200 phần 360 .         [ 5 phần 8 +(- 3/4)] + 15 phần 6 

7 phần 3 +[( trừ 5 phần 6)+(- 2 phần 3)]

2  tính nhanh

( 5 phần -7 + -5 phần -7) + 4 phần 3

10 phần 3 +( 10 phần -3 + 2)

(- 15 phần 12 + 3 phần-4) + 15 phần 12

3 tính

1 trên 3 phần 5 + 5 phần 6

3 trên 3/7 + 2/1 phần 2

3/1 phần 4 - 1 trên 1 phần 3

2/3 phần 5 - 1 trên 1/5

54 54 phần 57 57 - 17 17 17 phần 19 19 19

- 2 phần 5 - -3 phần 11

Trừ 3 4 phần 37 nhân 74 phần - 85

- 5 phần 9 chia trừ 17/18

4 Tìm x biết

X + 1 phần 5 = 3 phần 7

X - 3 phần 4 bằng 1/2

11/12 -( 2 phần 5 + x) bằng 2/3

2x( x trừ 1 phần 7) bằng 0

3 phần 4 + 1 phần 4 chia x bằng 2 phần 5

X cộng 1 phần 3 bằng 5/12

Giải giúp mình nha mai mình phải nộp rồi hơi khó nhìn nhưng mà giúp mình nha 😩😩😩

6
11 tháng 6 2018

1,

\(\frac{25}{12}+\left(\frac{-4}{12}\right)=\frac{7}{4}\)

\(\frac{-10}{8}+\frac{15}{4}=\frac{5}{2}\)

\(\frac{3}{8}+\frac{-14}{6}=\frac{-47}{24}\)

\(\frac{350}{150}+\left(\frac{-200}{360}\right)=\frac{16}{9}\)

\([\frac{5}{8}+\left(\frac{-3}{4}\right)]+\frac{15}{6}=\frac{-1}{8}+\frac{15}{6}=\frac{19}{8}\)

\(\frac{7}{3}+[\left(\frac{-5}{6}\right)+\left(\frac{-2}{3}\right)]=\frac{7}{3}+\left(\frac{-3}{2}\right)=\frac{5}{6}\)

11 tháng 6 2018

4,

\(\frac{X+1}{5}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\left(X-1\right).7=3.5\)

\(\Rightarrow7X-7=15\)

\(\Rightarrow7X=22\)

\(\Rightarrow X=\frac{22}{7}\)

\(\frac{X-3}{4}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(X-3\right)2=1.4\)

\(\Rightarrow2X-6=4\)

\(\Rightarrow2X=10\)

\(\Rightarrow X=5\)

17 tháng 9 2017

ta có x =0

13 tháng 10 2020

a) \(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=-3\)

\(\frac{1}{4}:x=-3-\frac{3}{4}\)

\(\frac{1}{4}:x=\frac{-15}{4}\)

\(x=\frac{1}{4}:\frac{-15}{4}\)

\(x=\frac{-1}{15}\)

b) \(x-\frac{1}{2}=2,5-x\)

\(x+x=2,5+\frac{1}{2}\)

\(2x=3\)

\(x=\frac{3}{2}\)

c) \(\left(x+\frac{1}{10}\right)+\left(x+\frac{1}{11}\right)=0\)

\(2x+\frac{21}{110}=0\)

\(2x=\frac{-21}{110}\)

\(x=\frac{-21}{110}:2\)

\(x=\frac{-21}{220}\)

22 tháng 10 2021

\(5^x+5^{x+1}=150\)

\(\Leftrightarrow5^x=25\)

hay x=2

15 tháng 8

     Bài 1:

(\(x-12\))80 + (y + 15)40 = 0

Vì (\(x-12\))80 ≥ 0 ∀ \(x\); (y + 15)40 ≥ 0 ∀ y

Vậy (\(x-12\))80 + (y + 15)40  = 0 

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x-12=0\\y+15=0\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=-15\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)\) = (12; -15)

15 tháng 8

      Bài 2:

      \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{a}{b}\) (đk \(y;b\ne0\))

   ⇒ \(\dfrac{x}{a}\) =  \(\dfrac{y}{b}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

      \(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{y}{b}\) = \(\dfrac{x-y}{a-b}\) 

   ⇒ \(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{x-y}{a-b}\)

  ⇒ \(\dfrac{x-y}{x}\) = \(\dfrac{a-b}{a}\) (đpcm)