Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
36 = 2² . 3²
84 = 2² . 3 . 7
168 = 2³ . 3 . 7
=> ƯCLN(36 ; 84 ; 168)
= 2² . 3
= 4 . 3 = 12
Vậy ước chung lớn nhất của 36 ; 84 ; 168 là 12
Đây là Toán lớp 6 nha.
Ta cần tìm hai số \(a,b\)biết \(\hept{\begin{cases}a+b=432\\\left(a.b\right)+\left[a,b\right]=7776\end{cases}}\).
Đặt \(\left(a,b\right)=d\).
Khi đó \(a=md,b=nd,\left(m,n\right)=1\).
\(\hept{\begin{cases}a+b=432\\\left(a.b\right)+\left[a,b\right]=7776\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}md+nd=432\\d+\frac{md.nd}{d}=7776\end{cases}}\)
\(\Rightarrow1+mn=18\left(m+n\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(m-18\right)\left(n-18\right)=323=1.323=17.19\).
Ta có bảng giá trị:
m-18 | 1 | 323 | 17 | 19 |
n-18 | 323 | 1 | 19 | 17 |
m | 19 | 341 | 35 | 37 |
n | 341 | 19 | 37 | 35 |
Suy ra các bộ \(\left(a,b\right)\)thỏa mãn là: \(\left(210,222\right),\left(222,210\right)\).
Nếu đoán như Bình thì diện tích hình thang sẽ lớn hơn diện tích hình thang theo An đoán là:
20 + 36 = 56 (m)
Đáy lớn Bình đoán lớn hơn đáy lớn An đoán là:
37 - 32 = 5 (m)
Diện tích lớn hơn đó chính là diện tích hình tam giác có chiều cao bằng chiều cao hình thang và đáy là 5 m
Chiều cao hình thang là:
56 x 2: 5 = 22,4 (m)
Nếu theo như An đoán thì đáy lớn giảm đi số mét là:
36 x 2: 22,4 = 3,2 (m)
Vì diện tích giảm chính là diện tích tam giác có chiều cao bằng chiều cao hình thang và đáy là số m giảm đi
Vậy đáy lớn ban đầu là:
32 + 3,2 = 35,2 (m)
Đáp số: 35,2 m
Có lẽ bạn viết sai đề nếu đúng thì làm giống mình nhé
Nhớ mình nha!
Nếu đoán như Bình thì diện tích hình thang sẽ lớn hơn diện tích hình thang theo An đoán là: 24 + 36 = 60 m2
Đáy lớn Bình đoán lớn hơn đáy lớn An đoán là: 37 - 32 = 5 m
Diện tích lớn hơn đó chính là diện tích hình tam giác có chiều cao bằng chiều cao hình thang và đáy là 5 m
=> Chiều cao hình thang là: 60 x 2: 5 = 24 m
Nếu theo như An đoán thì đáy lớn giảm đi số mét là: 36 x 2: 24 = 3 m (Do diện tích giảm chính là diện tích tam giác có chiều cao = chiều cao hình thang và đáy là số m giảm đi )
Vậy đáy lớn ban đầu là: 32 + 3 = 35 m
Ước chung lớn nhất là gì?
Về khái niệm đã được học, thì ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ước chung của những số đó.
Vậy cách tìm ước chung lớn nhất như thế nào?
Các em sẽ thực hiện trình tự theo 3 bước để tính ƯCLN:
- B1: Phân tích ra thừa số nguyên tố của các số.
- B2: Lọc ra thừa số nguyên tố nào chung của các số đó.
- B3: Lấy các thừa số đã chọn ở trên nhân lại với nhau, sau đó với mỗi thừa số sẽ lấy số mũ nhỏ nhất -> kết quả thu được là ƯCLN.
Ngoài cách tính ƯCLN cơ bản ở trên ra thì các em sẽ còn được học thêm cách tính theo Thuật toán Euclid.
Bội chung nhỏ nhất có tính giống như ƯCLN hay không?
Khi học Ước chung lớn nhất, thì các em sẽ được học tiếp về Bội chung nhỏ nhất (BCNN). Về cách tính, BCNN sẽ khác ƯCLN ngay từ bước 2 trở đi.
Cụ thể:
- B1: Giống ƯCLN cũng phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố luôn nhé.
- B2: Chọn tất cả thừa số chung và riêng (ƯCLN chỉ lấy chung).
- B3: Cũng lập h nhưng lấy số mũ lớn nhất (ngược với ƯCLN: lấy số mũ nhỏ nhất)
Một số ví dụ về cách tính Ước chung lớn nhất của 2 số
- 40 và 60
Trả lời:
40 = 2^3 x 5
60 = 2^2 x 3 x 5
=> Tìm ƯCLN nên ta sẽ lấy thừa số chung: ƯCLN (40, 60) = 2^2 x 5 = 20.
- 30 và 18
Trả lời:
30 = 2 x 3 x5
18 = 2 x 3^2
=> ƯCLN (18, 30) = 2 x 3 = 6.
trả lời
là bn lấy số đó vào máy tính rồi bấm shift fact là sẽ ra bn chỉ cần ráp lại và lấy số 1 và số ước là xong
nếu vẫn chưa đủ thì lấy số mà bn cần tìm ước chia cho các ước của nó
Gọi ƯCLN (n + 2 ;2n + 3 )=d
Khi đó n+2 ⋮ d và 2n + 3 ⋮ d
=>2(n+2)⋮d và 2n+3 ⋮d
=>2n+4 ⋮d và 2n+3 ⋮d
=>(2n+4) - (2n+3)⋮d
=>1⋮d
=>d=1
vậy ƯC của n+2 và 2n+3 là 1
\(80=2^4.5\)
\(36=2^2.3^2\)
\(104=2^3.13\)
\(ƯCLN\left(80,36,104\right)=2^2=4\)
80 = 24 . 5
36 = 22 . 32
104 = 23 . 13
ƯCLN ( 80 ; 36 ; 104 ) = 22 = 4