Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Gọi d là ƯCLN(2n+2;2n)
=> 2 n + 2 ⋮ d 2 n ⋮ d ⇒ 2 n + 2 - 2 n = 2 ⋮ d
Mà d là ƯCLN nên d là số lớn nhất và cũng là ước của 2.
Vậy d = 2
b, Gọi ƯCLN(3n+2 ;2n+1) = d
Ta có: 3 n + 2 ⋮ d 2 n + 1 ⋮ d ⇒ 2 3 n + 2 ⋮ d 3 2 n + 1 ⋮ d
=>[2(3n+2) – 3(2n+1)] = 1 ⋮ d
Vậy d = 1
Chứng tỏ nó bằng 1?!
Bg
Ta có: ƯCLN (3n + 2; 2n + 1) (n \(\inℕ\))
Gọi ƯCLN (3n + 2; 2n + 1) là d (d \(\inℕ^∗\))
Theo đề bài: 3n + 2 \(⋮\)d và 2n + 1 \(⋮\)d
=> 2.(3n + 2) - 3.(2n + 1) \(⋮\)d
=> 6n + 4 - (6n + 3) \(⋮\)d
=> 6n + 4 - 6n - 3 \(⋮\)d
=> (6n - 6n) + (4 - 3) \(⋮\)d
=> 1 \(⋮\)d
=> d = 1
Vậy ƯCLN (3n + 2; 2n + 1) = 1
Giả sử \(2n+2;2n-4\) chưa nguyên tố cùng nhau
\(\Leftrightarrow2n+2;2n-4\) có ước chung là số nguyên tố
Gọi số nguyên tố \(d=ƯC\left(2n+2;2n-4\right)\) (\(d\in N\)*)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+2⋮d\\2n-4⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(6⋮d\)
Vì \(d\in N\)*; \(6⋮d\) mà \(d\) là số nguyên tố \(\Leftrightarrow d=1,2,3\)
+) \(d=2\Leftrightarrow2n+2⋮d\)
Có sai đề ko bn! 2 số này sao nguyên tố cùng nhau dc