K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ĐKXĐ: 2*sin x+1<>0

=>sin x<>-1/2

=>x<>-pi/6+k2pi và x<>7/6pi+k2pi

b: ĐKXĐ: \(\dfrac{1+cosx}{2-cosx}>=0\)

mà 1+cosx>=0

nên 2-cosx>=0

=>cosx<=2(luôn đúng)

c ĐKXĐ: tan x>0

=>kpi<x<pi/2+kpi

d: ĐKXĐ: \(2\cdot cos\left(x-\dfrac{pi}{4}\right)-1< >0\)

=>cos(x-pi/4)<>1/2

=>x-pi/4<>pi/3+k2pi và x-pi/4<>-pi/3+k2pi

=>x<>7/12pi+k2pi và x<>-pi/12+k2pi

e: ĐKXĐ: x-pi/3<>pi/2+kpi và x+pi/4<>kpi

=>x<>5/6pi+kpi và x<>kpi-pi/4

f: ĐKXĐ: cos^2x-sin^2x<>0

=>cos2x<>0

=>2x<>pi/2+kpi

=>x<>pi/4+kpi/2

 

6 tháng 8 2021

1. Hàm số xác định `<=> 1-cosx \ne 0<=>cosx \ne 1<=>x \ne k2π`

Vì: `1+cosx >=0 forallx ; 1-cosx >=0 forall x`

2. Hàm số xác định `<=> sin^2x \ne cos^2x <=> (1-cos2x)/2 \ne (1+cos2x)/2`

`<=>cos2x \ne 0<=> 2x \ne π/2+kπ <=> x \ne π/4+kπ/2`

3. Hàm số xác định `<=> cos2x \ne 0<=> x \ne π/4+kπ/2 (k \in ZZ)`.

14 tháng 8 2021

Bạn cho mình hỏi tại sao x khác k2\(\pi\) là lý thuyết ở đoạn nào thế ạ?

a: \(sinx=sin\left(\dfrac{\Omega}{4}\right)\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\Omega}{4}+k2\Omega\\x=\Omega-\dfrac{\Omega}{4}+k2\Omega=\dfrac{3}{4}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

b: cos2x=cosx

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=x+k2\Omega\\2x=-x+k2\Omega\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\Omega\\3x=k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=k2\Omega\\x=\dfrac{k2\Omega}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{k2\Omega}{3}\)

c:

ĐKXĐ: \(x-\dfrac{\Omega}{3}< >\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\)

=>\(x< >\dfrac{5}{6}\Omega+k\Omega\)

 \(tan\left(x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=\sqrt{3}\)

=>\(x-\dfrac{\Omega}{3}=\dfrac{\Omega}{3}+k\Omega\)

=>\(x=\dfrac{2}{3}\Omega+k\Omega\)

d:

ĐKXĐ: \(2x+\dfrac{\Omega}{6}< >k\Omega\)

=>\(2x< >-\dfrac{\Omega}{6}+k\Omega\)

=>\(x< >-\dfrac{1}{12}\Omega+\dfrac{k\Omega}{2}\)

 \(cot\left(2x+\dfrac{\Omega}{6}\right)=cot\left(\dfrac{\Omega}{4}\right)\)

=>\(2x+\dfrac{\Omega}{6}=\dfrac{\Omega}{4}+k\Omega\)

=>\(2x=\dfrac{1}{12}\Omega+k\Omega\)

=>\(x=\dfrac{1}{24}\Omega+\dfrac{k\Omega}{2}\)

25 tháng 6 2021

1. \(D=R\)

2. \(sinx\ne0\Leftrightarrow x\ne k\pi\Rightarrow D=R\backslash\left\{k\pi|k\in R\right\}\)

3. \(cos2x\ne0\Leftrightarrow2x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\Rightarrow D=R\backslash\left\{\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}|k\in R\right\}\)

4. \(cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\ne0\Leftrightarrow x+\dfrac{\pi}{4}\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}+k\pi\Rightarrow D=R\backslash\left\{\dfrac{\pi}{4}+k\pi|k\in R\right\}\)

25 tháng 6 2021

cảm ơn ạ

8 tháng 2 2022

a, ĐK: \(x\ne\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi;x\ne\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\)

\(\dfrac{2sin^2\left(\dfrac{3x}{2}-\dfrac{\pi}{4}\right)+\sqrt{3}cos^3x\left(1-3tan^2x\right)}{2sinx-1}=-1\)

\(\Leftrightarrow2sin^2\left(\dfrac{3x}{2}-\dfrac{\pi}{4}\right)+\sqrt{3}cos^3x\left(1-3tan^2x\right)=1-2sinx\)

\(\Leftrightarrow-cos\left(3x-\dfrac{\pi}{2}\right)+\sqrt{3}cos^3x.\dfrac{cos^2x-3sin^2x}{cos^2x}=-2sinx\)

\(\Leftrightarrow-sin3x+\sqrt{3}cosx.\left(cos^2x-3sin^2x\right)=-2sinx\)

\(\Leftrightarrow-sin3x+\sqrt{3}cosx.\left(4cos^2x-3\right)=-2sinx\)

\(\Leftrightarrow-sin3x+\sqrt{3}cos3x=-2sinx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sin3x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cos3x-sinx=0\)

\(\Leftrightarrow sin\left(3x-\dfrac{\pi}{3}\right)-sinx=0\)

\(\Leftrightarrow2cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)=0\\sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x-\dfrac{\pi}{6}=k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+\dfrac{k\pi}{2}\\x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Đối chiếu điều kiện ta được:

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\\x=\dfrac{7\pi}{6}+k2\pi\\x=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

NV
15 tháng 2 2022

(Giả sử chọn k=-1)

Đặt \(u_n=v_n-1\Rightarrow v_{n+1}-1=\dfrac{5\left(v_n-1\right)+4}{v_n-1+2}=\dfrac{5v_n-1}{v_n+1}\)

\(\Rightarrow v_{n+1}=1+\dfrac{5v_n-1}{v_n+1}=\dfrac{6v_n}{v_n+1}\)

Mục đích chỉ cần biến đổi tới đây, sau đó nghịch đảo 2 vế:

\(\Rightarrow\dfrac{1}{v_{n+1}}=\dfrac{v_n+1}{6v_n}=\dfrac{1}{6v_n}+\dfrac{1}{6}\)

Đặt \(\dfrac{1}{v_n}=x_n\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{1}{v_1}=\dfrac{1}{u_1+1}=\dfrac{1}{6}\\x_{n+1}=\dfrac{1}{6}x_n+\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

Rồi đó, đưa về dãy cơ bản \(\Rightarrow x_{n+1}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{6}\left(x_n-\dfrac{1}{5}\right)\)

Đặt \(x_n-\dfrac{1}{5}=y_n\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1=x_1-\dfrac{1}{5}=-\dfrac{1}{30}\\y_{n+1}=\dfrac{1}{6}y_n\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y_n=-\dfrac{1}{30}\left(\dfrac{1}{6}\right)^{n-1}\Rightarrow x_n=y_n+\dfrac{1}{5}=-\dfrac{1}{30}.\left(\dfrac{1}{6}\right)^{n-1}+\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow v_n=\dfrac{1}{x_n}=...\Rightarrow u_n=v_n-1=\dfrac{1}{x_n}-1=...\)

Cách này là cách cơ bản, có hướng làm cố định để đưa về các dãy quen thuộc