K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2017

đưng hỏi nữaucchekhocroi

24 tháng 1 2017

Từ thuần Việt có nghĩa tương đương với từ nhi đồng: trẻ con

Đặt câu:

- Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa.

- Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.

28 tháng 8 2018

Từ thuần việt tương đương với cả nhi đồng là trẻ em

- Ngoài sân , nhi đồng đang vui đùa

- Ngoài sân , trẻ em đang vui đùa

 
28 tháng 8 2018

Từ thuần Việt tương đương với từ Nhi đồng là Trẻ em

Đặt câu:

 - Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai.

- Nhi đồng hôm nay thế giới ngày mai.(không hợp lí)

a) Các tiếng có thể dùng như từ: nhà, dạy, dài.

- Đặt câu: 

  • Nhà: Ngôi nhà vừa được sơn lại.
  • Dạy: Cô dạy em biết nhiều điều.
  • Dài: Con đường này dài và ngoằn nghoèo.

b)  Các tiếng không được dùng như từ: gia, giáo, trường.

- Một số từ ghép chứa tiếng:

  • Gia: Gia đình.
  • Giáo: Giáo dục.
  • Trường: Trường tồn.

c) Sự khác nhau giữa từ và tiếng:

  • Từ: là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu, thường có ý nghĩa rõ ràng, cụ thể.
  • Tiếng: là đơn vị cấu tạo nên từ, có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.
29 tháng 5 2018

Trong các tiếng sau: nhà,gia( Có nghĩa là nhà); dạy, giáo (có nghĩa là dạy); dài, trường( có nghĩa là dài)

a) Tiếng nào có thể dùng như từ? Đặt câu với mỗi tiếng đó

b) Tiếng nào không được dùng như từ? Tìm một số từ ghép chứa các tiếng đó

c) Hãy nhận xét về sự khác nhau giữa từ và tiếng

Trả lời:

Ngôi nhà em đẹp như tranh

Dạy:thày dạy sớm để tập thể dục

K nha##############################################

%%^&%$&%

31 tháng 10 2016

a: nước. Nước lạnh quá!

b: thủy: thủy thần, phong thủy, thủy mặc, ...

c:Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.

Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG. Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn , từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức.
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU

Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật. Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại.
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu, vần hoặc cả tiếng trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG.

5: TL: xanh xanh, xanh xao,...

xinh xắn, xinh xinh,...

sạch sẽ, sạch sành sanh,...

- Xanh xanh liễu rủ mặt hồ Gươm.

- Mẹ tôi ốm xanh xao.

- Chú gấu bông xinh xắn màu vàng.

- Chiếc nơ màu hồng xinh xinh ở trên kệ.

- Căn phòng sạch sẽ quá!

- Do hắn cờ bạc nên bây giờ gia tài của hắn sạch sành sanh.

6: TG: xe hơi, xe đạp, cỗ xe, xe máy,....

hoa hồng, hoa bỉ ngạn, hoa anh đào, hoa anh túc,...

chim họa mi, chim sơn ca, chim cú,....

cây bàng, cây cổ thụ, rừng cây,...

12 tháng 11 2016

VD1 : Phu nhân - vợ :

- Chủ tịch nước Trần Đại Quang cùng phu nhân sang thăm Cuba

\(\Rightarrow\) Sắc thái trang trọng.

- Chủ tịch nước Trần Đại Quang cùng vợ đi thăm Cuba

\(\Rightarrow\)Sắc thái bình thường.

VD2: Phụ nữ - đàn bà :

- Phụ nữ Việt Nam anh hùng , bất khuất , trung thực , đảm đang.

\(\Rightarrow\)Sắc thái trang trọng.

- Đàn bà Việt nam anh hùng , bất khuất , trung hậu , đảm đang.

\(\Rightarrow\)Sắc thái bình thường.

VD3: Máy bay - phi cơ \(\Leftrightarrow\) Sử dụng từ thuần Việt ( máy bay ) mang sắc thái giản dị , dễ hiệu .
 

 

12 tháng 11 2016

-Tổng thống cùng phu nhân đến thăm nước ta.
Thuận vợ thuận chồng, tát bể Đông cũng cạn.
-Phụ nữ VN rất xứng đáng với 8 chữ Bác Hồ đã trao tặng.
Người đàn bà ấy đối xử rất tệ bạc với chồng.
-Chiếc máy bay đã đi vào không phận của nước ta.
Chiếc phi cơ đó đã đưa chủ tịch nước sang thăm nước ta.

1. Từ là gì?2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.9. Xét...
Đọc tiếp

1. Từ là gì?

2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?

3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.

4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.

5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.

7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.

8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.

9. Xét các từ sau: sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét. Tìm từ muợn tiếng Hán, từ mượn phương Tây, từ có nguồn gốc Ấn Âu đã được viết hóa.

10. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Người Việt Nam ta - con cháu Vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường tự xưng là con Rồng cháu Tiên.

a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?

b) Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc.

c) Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.

10
5 tháng 11 2016

1_ Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ )... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

 

2 tháng 6 2017

2. Từ Mượn :(là từ vạy ,mượn,ngoại lai)

-là nhữn ngôn ngữ nước khác đc nhập vào ngôn ngữ của ta để biẻu thị sự việc đặc điểm hình tượng mà ngôn ngữ của ta không có từ thick hợp để diễn tả .

Từ Thuần Việt :

là từ do nhân dân ta sáng tạo ra

30 tháng 9 2021

Câu 5. “Với đôi cánh bất động, nhanh chóng bị dính chặt vào cơ thể, hải âu dễ dàng làm mồi cho cá lớn.”

a) Giải thích nghĩa của từ “bất động” trong câu văn trên.

=> Không di chuyển, Làm gì cả, ở trạng thái cơ thể không cử động.

b) Tìm từ ngữ có nghĩa giống hoặc tương đương có thể thay thế cho từ “bất động”.

=> cứng đờ, .....

c) Tìm từ ngữ có nghĩa trái ngược với “bất động”.

=> linh hoạt, thoăn thoắt,....

d) Đặt câu thích hợp có sử dụng từ ngữ trái nghĩa vừa tìm được.

=> Bạn Nam là một người linh hoạt.

* Sai xin lỗi ạ + mình đặt câu không được hay, bạn thông cảm *

Học tốt ạ;-;"