Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xác định trạng ngữ và tác dụng của trạng ngữ trong những câu sau:
a. Trong lớp, các bạn đang giải bài tập môn văn.
Tác dụng: chỉ địa điểm, nơi chốn.
b. Năm 1945, giặc Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai.
Tác dụng: chỉ thời gian
c. Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.
Tác dụng : chỉ nguyên nhân
d. Để đạt được thành tích xuất sắc, cô ấy đã không ngừng nổ lực.
Tác dụng: chỉ mục đích
HT~
a. Trong lớp, các bạn đang giải bài tập môn văn.
b. Năm 1945, giặc Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai.
c. Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.
d. Để đạt được thành tích xuất sắc, cô ấy đã không ngừng nổ lực.
BT1: Xác định trạng ngữ trong các câu sau và cho biết các trạng ngữ ấy bổ sung cho câu về những mặt nào
a. Hôm qua, tôi được về quê : thời gian
b. Trên trời những chú chim bay lượn : nơi chốn
c. Vì lười học, Hà bị điểm kém : nguyên nhân
d. Để đạt học sinh giỏi tôi phải cố gắng nhiều : cách thức
e. Vội vàng nó chạy vào lớp : cách thức
f. Nó đến trường bằng xe đạp : phương tiện
BT4: Xác định CN- VN của các câu sau và nêu tác dụng của dấu phẩy trong mỗi câu
a. Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát / mọc chen nhau : liệt kê
b. Núi đồi, thung lũng, bản làng / chìm trong biển mây mù : liệt kê
c. Hoa lá, quả cín những vật nấm ẩm ướt và con suối / chảy âm thầm dưới chân đua nhau tỏa mùi hương : liệt kê
BT1: Xác định trạng ngữ trong các câu sau và cho biết các trạng ngữ ấy bổ sung cho câu về những mặt nào
a. Hôm qua, tôi được về quê
b. Trên trời những chú chim bay lượn
c. Vì lười học, Hà bị điểm kém
d. Để đạt học sinh giỏi tôi phải cố gắng nhiều
e. Vội vàng nó chạy vào lớp
f. Nó đến trường bằng xe đạp
BT4: Xác định CN- VN của các câu sau và nêu tác dụng của dấu phẩy trong mỗi câu
a. Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát mọc chen nhau
b. Núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển mây mù
c. Hoa lá, quả cín những vật nấm ẩm ướt và con suối chảy âm thầm dưới chân đua nhau tỏa mùi hương
Cách sử dụng hình ảnh rất phong phú, hay và sinh động ,gợi cho ta hình ảnh ngay trước mắt.
Tác dụng:Làm cho đoạn văn giàu hình ảnh,từ ngữ phong phú gợi cho người đọc hình ảnh có ngay trước mắt.Thể hiện tình yêu của tác giả đối với Cô Tô và thiên nhiên,con người nơi đây.
1. -Từ đơn : từ do 1 tiếng tạo nên. Vd: gà,vịt, sách, bút, tre, gỗ,..
-Từ phức : do 2 tiếng hoặc nhiều tiếng tạo nên. Vd:nhà cửa,quần áo,xe đạp, bàn gỗ, lấp lánh,..
Từ phức có 2 loại:
+Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Vd:nhà cửa, quần áo,..
+Từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc.VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ
Tham khảo
Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. * Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... ... + Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Thành ngữ là một cụm từ cố định đã quen dùng. ... Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữ. Ví dụ trong tiếng Việt, thành ngữ “mặt hoa da phấn” chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều của người phụ nữ, nhưng nó không nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay một sự phê phán nào cả.
câu 3a
ngữ địa phương là loại từ ngữ được sử dụng chỉ ở bộ phận một hoặc một số địa phương nhất định. Nếu nói từ ngữ của địa phương thì có thể người dân của địa phương khác sẽ không hiểu vì nó không được dùng phổ biến trong toàn dân
câu 3b
Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu. -Ví dụ: ... + Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ
Ở nhà em có một em trai rất đáng yêu tên là Bi Bo. Năm nay em đã lên hai tuổi rồi đấy. Em có đôi mắt to, tròn xoe như hai hòn bi. Cùng đó là khuôn mặt Bo rất tươi, lúc nào cũng cười. Mái tóc em đen nháy giống như tóc mây.BDáng đi trông nặng nề giống như một chú gấu con vì Bo khá mập. Mỗi khi đi học về, Bo liền chạy ra mừng và sà vào lòng em. Em cảm thấy rất sung sướng. Em rất thương bé Bo và thích chơi với em bé mỗi khi mẹ bận việc.
Câu chuyện em yêu thích được lĩnh hội rất nhiều bài học đó là Thạch Sanh. Vốn mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, cuộc sống Thạch Sanh gặp rất nhiều khó khăn: bị Lí Thông lợi dụng, cướp hết công trạng... Nhưng Thạch Sanh vẫn giữ được nhân phẩm trong sạch, không bị biến chất trước sự dày vò của số phận. Đọc xong Thạch Sanh, em hiểu được giá trị của thiên lương cao đẹp. Gặp khó không nản, thấy người gặp hoạn nạn luôn sẵn sàng ra tay cứu giúp không nảy chút lòng tham nào. Em tin rằng câu truyện Thạch Sanh sẽ có giá trị tồn tại mãi với thời gian.
Trời mùa đông lạnh quá! Mặt ai cũng đỏ ửng lên vì lạnh! Rồi hôm nay có trận mưa lớn! Những tiếng sấm đang lay chuyển bầu trời và thảo nguyên bây giờ vang lên tới tấp và vang động như thế, mỗi tiếng đều muốn nói với đất một điều gì cấp thiết vô cùng, cứ thi nhau gầm không ngớt. Bầu trời bị những tia chớp xâu xé rung chuyển lên, thảo nguyên cũng rung chuyển khi thì cháy rực lên trong ánh lửa xanh lè, khi thì chìm trong bóng tối lạnh lẽo, nặng nề và chật chội làm cho nó thu hẹp lại một cách kỳ dị. Thỉnh thoảng một ánh chớp chiếu sáng chân trời.
Mưa trút xuống, và những giọt mưa sáng loáng như thép dưới ánh chớp, che lấp hẳn những ánh đèn đang nhấp nháy trong thôn.
Bầu trời lại rung chuyển và lóe sáng xanh lè, ném xuống mặt đất một tiếng nổ dữ dội như một vật kim khí giáng mạnh xuống, ngỡ chừng như hàng ngàn tấm sắt xô vào nhau, đổ ào xuống đất… Ôi chao! Mùa đông vừa lạnh lại vừa mưa! Những giọt mưa chảy xuống không xiết làm cái lạnh băng giá của mùa đông như tăng thêm vậy!
Học tốt!
Trạng ngữ : Một hôm trời nắng to
Tác dụng : Chỉ và xác định thời gian
Trạng ngữ : một hôm trời nắng to chức năng là nói về thời tiết