K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. -Từ đơn : từ do 1 tiếng tạo nên. Vd: gà,vịt, sách, bút, tre, gỗ,..

-Từ phức : do 2 tiếng hoặc nhiều tiếng tạo nên. Vd:nhà cửa,quần áo,xe đạp, bàn gỗ, lấp lánh,..

Từ phức có 2 loại:

+Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Vd:nhà cửa, quần áo,..

+Từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc.VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..

Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ

 

10 tháng 6 2021

Tham khảo

Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. * Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... ... + Từ ghép:  những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.

Thành ngữ là một cụm từ cố định đã quen dùng. ... Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữVí dụ trong tiếng Việt, thành ngữ “mặt hoa da phấn” chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều của người phụ nữ, nhưng nó không nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay một sự phê phán nào cả.

câu 3a

 ngữ địa phương là loại từ ngữ được sử dụng chỉ ở bộ phận một hoặc một số địa phương nhất định. Nếu nói từ ngữ của địa phương thì có thể người dân của địa phương khác sẽ không hiểu vì nó không được dùng phổ biến trong toàn dân

câu 3b

Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu. -Ví dụ: ... + Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ

 

 

19 tháng 11 2021

Trạng ngữ : Một hôm trời nắng to

Tác dụng : Chỉ và xác định thời gian

19 tháng 11 2021

Trạng ngữ : một hôm trời nắng to chức năng là nói về thời tiết

Câu chuyện em yêu thích được lĩnh hội rất nhiều bài học đó là Thạch Sanh. Vốn mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, cuộc sống Thạch Sanh gặp rất nhiều khó khăn: bị Lí Thông lợi dụng, cướp hết công trạng... Nhưng Thạch Sanh vẫn giữ được nhân phẩm trong sạch, không bị biến chất trước sự dày vò của số phận. Đọc xong Thạch Sanh, em hiểu được giá trị của thiên lương cao đẹp. Gặp khó không nản, thấy người gặp hoạn nạn luôn sẵn sàng ra tay cứu giúp không nảy chút lòng tham nào. Em tin rằng câu truyện Thạch Sanh sẽ có giá trị tồn tại mãi với thời gian. 

6 tháng 4 2016

 Câu 1:

- Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là không được kiêu căng trước ưu điểm của mình đối với khuyết điểm của người khác .

- Không nên học theo những việc làm của Dế Mèn vì có là 1 đức tính xấu , do nông nổi nhất thời mà đã hại chết Dế Choắt . Làm cho mọi người có cái nhìn không tốt về phía mình 

Câu 2:

-Tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh

 +Ngỡ ngàng -> hãnh diện -> xấu hổ

- Nếu có 1 người em gái như vậy , em sẽ động viên tinh thần để giúp em mình tiếp tục phát huy tài năng hội họa này .

Câu 3 :

So sánh 

- Sau trận bão , chân trời , ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi 

- Mặt trời nhú lên dần dần như lòng đỏ của 1 quả trứng thiên nhiên 

Nhân hóa 

-  Chú cá heo đang tập bơi cùng mẹ

-Ông mặt trời đang từ từ leo lên đỉnh núi 

Ẩn dụ 

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

- Gần mực thì đen gần đèn thì sáng

Hoán dụ

Ngày Ngày Dòng người di trong thương nhớ 
Kết tràn Hoa dâng 79 mùa xuân 

--Ngày ngày mặt trời đi qua trong lăng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 

6 tháng 4 2016

 1. - Bài học đường đời đầu tiên là một bài học nói về sự kiêu ngạo và trịch thượng của Dế Mèn cùng nhiều tính cách khác là gây ra cái chết cho Dế Choắt.

     - Theo em, thì có cái nên học và cái không nên học. Những điều nên học là: ăn uống điều độ,........................ Còn những việc không nên làm là: kiêu căng, trịch thượng,.............................

  2. - Khi nhìn vào bức tranh thì người mà mình hay cáu gắt, ghen tị lại là một người thương yêu mình nhất. Anh còn không ngờ rằng bức tranh em gái vẽ không phải là mình mà là một người khác.

     - Em sẽ luôn yêu quý anh và tôn trọng anh nhưng khi anh cáu gắt hay giận dỗi gì với mình thì mình không cần trách móc anh vì mình biết là anh sẽ mãi yêu thương đứa rm nhỏ này.

  3.    - So sánh :

             + Từ các lớp, học sinh ùa ra như bầy ong vỡ tổ

             + Ngoái vườn, các bạn nữ đang choi nhảy dây, những bước nhảy uyển chuyển như những nghệ sĩ múa chuyên nghiệp.

         - Nhân hóa :

              + Ngoài đồng, các anh chị cây lúa ngả vào nhau như đang thì thầm trò chuyện

              + Những anh chào mào đởm dáng.

         - Ẩn dụ

              + Những hàng râm bụt nảy lên những đốm lủa hồng.

              + Mặt trời đi qua những hàn cây xanh.

          - Hoán dụ :

               + Anh ta là một tay súng trong quân đội.

                + Anh ấy là có chân trong đội tuyển bóng đá.

Cách sử dụng hình ảnh rất phong phú, hay và sinh động ,gợi cho ta hình ảnh ngay trước mắt.

Tác dụng:Làm cho đoạn văn giàu hình ảnh,từ ngữ phong phú gợi cho người đọc hình ảnh có ngay trước mắt.Thể hiện tình yêu của tác giả đối với Cô Tô và thiên nhiên,con người nơi đây.

14 tháng 4 2017

Câu 1 : Em là con người

- VN là là danh từ ( bạn có thể thay bằng câu : Em là học sinh )
Câu 2 : Đánh nhau là không tốt
- VN là cụm TT

15 tháng 10 2021

Điệp ngữ thường đc sử dụng trong câu thơ, văn thường có t. dụng nhấn mạnh vào một s. vật, s. vc nào đó hoặc vc lm lại có chủ đích nhấn mạnh tâm tư, t. cảm, nỗi lòng của nv đc nhắc tới trong câu

HT

15 tháng 10 2021

Điệp ngữ còn có t. dụng liệt kê các s. vật, s. vc đc nói tới trog câu lm sáng tơ ý nghĩa, tính chất của s. vật, s. vc

HT lần nữa

3 tháng 4 2018

à ! phần văn bản nha bạn!

sorry

3 tháng 4 2018

Điệp từ, điệp ngữ là một biện pháp tu từ chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ trong văn bản. Nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, ... làm nổi bật vấn đề muốn nói đến.Điệp từ - Điệp ngữ khác nhau ở chỗ:
- Điệp từ: là sự lặp đi, lặp lại của một từ.
- Điệp ngữ: là sự lặp đi, lặp lại của cụm từ. Ví dụ:

Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.

Trong đoạn thơ trên, điệp từ là từ "Những"; điệp ngữ là cụm từ "đây là của chúng ta"+ Các dạng điệp ngữ:
- Điệp ngữ cách quãng

- Điệp ngữ nối tiếp

Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

7 tháng 7 2016
Câu 1: Viết tiếp chủ ngữ hoặc vị ngữ vào các câu sau để có câu tr ần thuật đơn có từ là hoặc không có từ là : 

a) Mùa thu là mùa đẹp nhất trong năm.

b) Con thuyền  lênh đênh trên ngọn sóng.

c) Đẹp biết bao khi mùa hoa nở

d) Đà Lạt là thành phố du lịch nổi tiếng ở Việt Nam.

e) Chiếc xe đạp này đã cũ rồi.

16 tháng 8 2016

a) Mùa thu .......là mùa của hương cốm xanh.....................

b) .......Thuyền........... lênh đênh trên ngọn sóng.

c) Đẹp biết bao .........quê hương tôi.........................

d) ..........Đà Lạt.............. thành phố du lịch nổi tiếng ở Việt Nam.

e) Chiếc xe đạp này.. là chiếc xe đạp bố mua cho tôi vào lần sinh nhật thứ 10