K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Thành phần nào (của câu in đậm) được rút gọn trong các ví dụ sau?a) Thấy đói bụng, tôi cũng tụt vào quán làm vài nhánh cỏ lót dạ. Đông khách quá. Châu Chấu, Cào Cào,Bọ Muỗm, Bọ Ngựa rậm rịch ra vào, chè chén. (Tô Hoài)b) Rập rình giây lát, chiếc diều bồng bềnh bốc lên thẳng đứng. Bố Lâm thả cuộc dây song. Mồ hôi từnggiọt đọng lại trên tấm lưng trần.Ông thở hồng hộc....
Đọc tiếp

Bài 1: Thành phần nào (của câu in đậm) được rút gọn trong các ví dụ sau?
a) Thấy đói bụng, tôi cũng tụt vào quán làm vài nhánh cỏ lót dạ. Đông khách quá. Châu Chấu, Cào Cào,
Bọ Muỗm, Bọ Ngựa rậm rịch ra vào, chè chén. (Tô Hoài)
b) Rập rình giây lát, chiếc diều bồng bềnh bốc lên thẳng đứng. Bố Lâm thả cuộc dây song. Mồ hôi từng
giọt đọng lại trên tấm lưng trần.Ông thở hồng hộc. Chạy. Ngã. Lại chạy. Lại ngã. (Nguyễn Huy Thiệp)
c) Vì lợi ích mười năm trồng cây.
Vì lợi ích trăm năm trồng người. (Hồ Chí Minh)
d) Bà ấy mệt quá. Không lê được một bước. Không kêu được một tiếng. Cơ chừng tiếc của. Cơ chừng
hết sức. Cơ chừng hết hơi. (Nguyễn Công Hoan)
e) Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang tiếng đọc bài trầm
bổng […]. (Lí Lan)

1
15 tháng 2 2020

câu in đậm đâu bạn

Bài 1: Thành phần nào (của câu in đậm) được rút gọn trong các ví dụ sau?a) Thấy đói bụng, tôi cũng tụt vào quán làm vài nhánh cỏ lót dạ. Đông khách quá . Châu Chấu, Cào Cào,Bọ Muỗm, Bọ Ngựa rậm rịch ra vào, chè chén. (Tô Hoài)b) Rập rình giây lát, chiếc diều bồng bềnh bốc lên thẳng đứng. Bố Lâm thả cuộc dây song. Mồ hôi từnggiọt đọng lại trên tấm lưng trần.Ông thở hồng hộc....
Đọc tiếp

Bài 1: Thành phần nào (của câu in đậm) được rút gọn trong các ví dụ sau?
a) Thấy đói bụng, tôi cũng tụt vào quán làm vài nhánh cỏ lót dạ. Đông khách quá . Châu Chấu, Cào Cào,
Bọ Muỗm, Bọ Ngựa rậm rịch ra vào, chè chén. (Tô Hoài)
b) Rập rình giây lát, chiếc diều bồng bềnh bốc lên thẳng đứng. Bố Lâm thả cuộc dây song. Mồ hôi từng
giọt đọng lại trên tấm lưng trần.Ông thở hồng hộc. Chạy. Ngã. Lại chạy. Lại ngã
c) vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người. (Hồ Chí Minh)
d) Bà ấy mệt quá. Không lê được một bước .Không kêu được một tiếng .Cơ chừng tiếc của .Cơ chừng hết sức .Cơ chừng hết hơi (Nguyễn Công Hoan)
e) Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được.Cứ nhắm mắt lại là dường như vang tiếng đọc bài trầm bổng[…]. (Lí Lan)

Bài 2: Tìm và phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt trong các đoạn văn sau:
a/ Ông già không nói. Đang nhấp ngụm trà thơm phức mùi hoa ngâu. Hoa ngâu năm ngoái.
Buổi chiều, cô Ngân sang chơi. Cô hàng xóm vừa du học ở Ô – xtrây – li – a về. Cho một đĩa ổi chín.
(Nguyễn Phan Hách)

b/ Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia? (Phạm Hổ)
c/ Thật là ầm ĩ! Hàng xóm phải một bữa điếc tai, nhưng có lẽ trong bụng thì họ hả: xưa nay họ mới chỉ nghe bà
cả, bà hai, bà ba, bà tư nhà cụ bá chửi người ta, bây giờ học mới được nghe người ta chửi cả nhà cụ bá. Mà chửi
mới sướng miệng làm sao! Mới ngoa ngoắt làm sao! (Nam Cao)

Bài 3: Xác định và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong các đoạn trích sau:
a/ Cách đó ba năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về, mang về một con gà, con mái to vàng. Ôi chao, một
con gà! (Nguyễn Quang Sáng)
b/ Buổi hầu sáng hôm ấy.
Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường.
c/ Cái ngực phanh đầy những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chùy, cả hai cánh tay cũng thế.
Trông gớm chết! (Nam Cao)

0
Bài 1: Thành phần nào (của câu in đậm) được rút gọn trong các ví dụ sau? Thấy đói bụng, tôi cũng tụt vào quán làm vài nhánh cỏ lót dạ. Đông khách quá. Châu Chấu, Cào Cào, Bọ Muỗm, Bọ Ngựa rậm rịch ra vào, chè chén. (Tô Hoài) Rập rình giây lát, chiếc diều bồng bềnh bốc lên thẳng đứng. Bố Lâm thả cuộc dây song. Mồ hôi từng giọt đọng lại trên tấm lưng trần.Ông thở hồng hộc. Chạy. Ngã. Lại chạy....
Đọc tiếp

Bài 1: Thành phần nào (của câu in đậm) được rút gọn trong các ví dụ sau?

  1. Thấy đói bụng, tôi cũng tụt vào quán làm vài nhánh cỏ lót dạ. Đông khách quá. Châu Chấu, Cào Cào, Bọ Muỗm, Bọ Ngựa rậm rịch ra vào, chè chén. (Tô Hoài)

  2. Rập rình giây lát, chiếc diều bồng bềnh bốc lên thẳng đứng. Bố Lâm thả cuộc dây song. Mồ hôi từng giọt đọng lại trên tấm lưng trần.Ông thở hồng hộc. Chạy. Ngã. Lại chạy. Lại ngã. (Nguyễn Huy Thiệp)

  3. Vì lợi ích mười năm trồng cây.

Vì lợi ích trăm năm trồng người. (Hồ Chí Minh)

  1. Bà ấy mệt quá. Không lê được một bước. Không kêu được một tiếng. Cơ chừng tiếc của. Cơ chừng hết sức. Cơ chừng hết hơi. (Nguyễn Công Hoan)

  2. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang tiếng đọc bài trầm bổng […]. (Lí Lan)

0
26 tháng 12 2023

Đáp án A. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét thả diều thi.

(Trạng ngữ là Chiều chiều, trên bãi thả)

26 tháng 12 2023

CÂU A

 

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IMÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7Thời gian làm bài: 90 phút I. ĐỌC HIỂU. (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:CÁNH DIỀU TUỔI THƠ“Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm...
Đọc tiếp
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IMÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7Thời gian làm bài: 90 phút I. ĐỌC HIỂU. (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:CÁNH DIỀU TUỔI THƠ“Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,... như gọi thấp xuống những vì sao sớm. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác điều đang trôi trên dải Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!”. Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.                             (Cánh diều tuổi thơ - Tạ Duy Anh, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)Câu 1:Cho biết đoạn ngữ liệu trên thuộc thể loại văn bản nào ?  (Biết)A. Tuỳ bútB. Hồi kíC. Truyện D. Tản vănCâu 2: Nối cột A tương ứng với cột B về đặc điểm thể loại của văn bản (Biết)A B1.Tùy bút A. Các tác phẩm tự sự nói chungcó nhân vật, cốt truyện và lời kể.2. Tản văn B. Là ghi chép lại bằng trí nhớ những sự việc đã xảy ra đối với bản thân trong quá khứ đã để lại ấn tượng mạnh.3. Truyện C. Là thể loại thuộc loại hình kí, trong đó tác giả ghi chép lại các sự việc được quan sát và suy ngẫm về cảnh vật, con người xung quanh.4. Hồi kí D. Bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, cảm xúc của người viết qua các hiện tượng, đời sống thường nhật.Câu 3:Tuổi thơ của tác giả gắn với hình ảnh nào?(Biết)A. Dòng sôngB. Cánh diềuC. Cánh đồngD. Cánh còCâu 4:Trong câu“Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ” có cụm từ “một thảm nhung khổng lồ” thuộc cụm từ nào sau đây? (Biết)A. Cụm danh từB. Cụm động từC. Cụm tính từD. Không phải là cụm từ loạiCâu 5: Trong các câu sau, câu nào có chứa trạng ngữ?(Biết)A. Cánh diều mềm mại như cánh bướmB. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.C. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.
0
VẾT NỨT VÀ CON KIẾNKhi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần.Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi tưởng con kiến hoặc là quay lại, hoặc là sẽ một mình bò qua vết nứt đó. Nhưng không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến...
Đọc tiếp

VẾT NỨT VÀ CON KIẾN

Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần.

Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi tưởng con kiến hoặc là quay lại, hoặc là sẽ một mình bò qua vết nứt đó. Nhưng không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách vượt lên trên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tiếp tục tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình.

Hình ảnh đó bất chợt làm tôi nghĩ rằng tại sao mình không thể học loài kiến nhỏ bé kia, biến những trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn!

(Theo Hạt giống tâm hồn, tập 5, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2013)

Trong văn bản có câu: Nhưng không. Hãy gọi tên kiểu câu (xét về mặt cấu tạo) và nêu tác dụng của nó trong đoạn văn đã cho.

1
16 tháng 2 2022

Câu phủ định. Dùng để bác bỏ một ý kiến, một nhận định.

Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần.Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi tưởng con kiến hoặc là quay lại, hoặc là sẽ một mình bò qua vết nứt đó. Những không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua...
Đọc tiếp

Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần.

Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi tưởng con kiến hoặc là quay lại, hoặc là sẽ một mình bò qua vết nứt đó. Những không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách vượt lên trên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình.                                                       

Hình ảnh đó bất chợt làm tôi nghĩ rằng tại sao mình không thể học loài kiến nhỏ bé kia, biến những trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn!

a, Em có nhận xét gì về cách giải quyết của con kiến trong văn bản. Viết 1 đoạn văn khoảng 10-15 câu

b,Từ nội dung đoạn trích trên, em hãy bàn về thái độ của con người trong việc đối diện và vượt qua thửu thách trong cuộc sống

0
1 tháng 3 2021

rút gọn chủ ngữ