Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi các số nguyên tố đó là ab
Có ab chia hết cho a
Mà số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
ab có 2 chữ số nên luôn khác a
=> a = 1
Vậy đó là các số nguyên số có hàng chục là 1 ( 11 ; 13 ; 17 ; 19 )
Gọi các số nguyên tố đó là ab
Có ab chia hết cho a
Mà số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
ab có 2 chữ số nên luôn khác a
=> a = 1
Vậy đó là các số nguyên số có hàng chục là 1 ( 11 ; 13 ; 17 ; 19 )
6 = 2.3
Ư(6) ={ -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
15 = 3.5
Ư(15) = { -15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
-7 = -7
Ư(-7) ={ -7; -1; 1; 7}
Ta có , n - 1 \(\inƯ\left(15\right)\)
Mà Ư(15) = { -15 ; -5 ; -3 ; -1 ; 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
- Nếu x - 1 = - 15 thì x = - 14
- Nếu x - 1 = - 5 thì x = - 4
- Nếu x - 1 = - 3 thì x = - 2
- Nếu x - 1 = - 1 thì x = 0
- Nếu x - 1 = 1 thì x = 2
- Nếu x - 1 = 3 thì x = 4
- Nếu x - 1 = 5 thì x = 6
- Nếu x - 1 = 15 thì x = 16 .
\(\Rightarrow x\in\){\(-14;-4;-2;0;2;4;6;16\)}.
n-1 thuoc uoc cua 15
=>n-1 thuoc {+-1;+-3;+-5;+-15}
=>co 8 TH :n-1=1; n-1=-1; n-1=3; n-1=-3; n-1=5; n-1=-5; n-1=15; n-1=-15
=> tìm ra những giá trị của n
Ư ( -2 ) \(\in\){ 1 ; -1 ; 2 ; -2 }
Ư ( 4 ) \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 }
Ư ( 13 ) \(\in\){ 1 ; 13 }
Ư ( 25 ) \(\in\) { 1; 5 ; 25 }
Ư ( 1 ) \(\in\){ 1 }
Bài 2 :
x - 3 \(\in\){ 1 ; 13 }
x \(\in\){ 4 ; 17 }
x2-7 \(\in\)Ư ( x2 + 2 )
abababab=ab.1010101=ab.37.101.137
=> các ước nguyên tố là 37;101;37
Cách 1:
+) \(6 = 1.6 = \left( { - 1} \right).\left( { - 6} \right)\)\( = 2.3 = \left( { - 2} \right).\left( { - 3} \right)\) nên 6 có 8 ước là 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6.
+) \( - 1 = \left( { - 1} \right).1\) nên \( - 1\) chỉ có 2 ước là 1 và -1.
+) \(13 = 13.1 = \left( { - 13} \right).\left( { - 1} \right)\) nên 13 có 4 ước là 1;-1;13;-13.
+) \( - 25 = - 25.1 = 25.\left( { - 1} \right) = 5.\left( { - 5} \right)\) nên -25 có 6 ước là 1;-1;5;-5;25;-25.
Cách 2:
+) Ta thấy 6 chia hết cho các số: 1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6.
Vậy 6 có 8 ước là 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6.
+) Ta thấy -1 chia hết cho 1; -1.
Vậy \( - 1\) chỉ có 2 ước là 1 và -1
+) Ta có 13 chia hết cho 1; -1; 13 và -13.
Vậy 13 có 4 ước là 1;-1;13;-13.
+) Ta thấy -25 chia hết cho 1; -1; 5; -5; 25; -25.
Vậy -25 có 6 ước là 1; -1; 5; -5; 25; -25.
Ta có: \(x-2\inƯ\left(3x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow3x+2⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)+8⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow8⋮x-2\)
Vì \(x\inℤ\Rightarrow x-2\inℤ\)
\(\Rightarrow x\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
x-2 | -1 | 1 | -2 | 2 | -4 | 4 | -8 | 8 |
x | 1 | 3 | 0 | 4 | -2 | 6 | -6 | 10 |
Đối chiếu điều kiện \(x\inℤ\)
Vậy \(x\in\left\{1;3;0;4;-2;6;-6;10\right\}\)
để 3x+2 chia hết cho x-2 thì (3x+2)-(3x-6)chia hết x-2
8chia hết x-2
x-2E{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}
xE{3;1;4;0;6;-2;10;-6}
E là thuộc nhé
các ước nguyên của -7 là: 1;7
k nha
chúc bạn học tốt nhé
u[-7]={-1;-7;1;7}