K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2017

Ta có:

x + 6 \(⋮\)x + 1 

=> ( x + 1 ) + 5 \(⋮\)x + 1

=> 5 \(⋮\)x + 1

=> x + 1 \(\in\)Ư( 5) = { -5; -1; 1; 5 }

=> \(\in\){ -6; -2; 0; 4 }

Vậy: x \(\in\){ -6; -2; 0; 4 }

nha! Dễ mà!

18 tháng 2 2017

Cậu là người trả lời câu hỏi của mình cảm ơn kết bạn nhé.

3 tháng 3 2020

\(\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\)

Để \(2x-5⋮x+1\)thì \(x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Xét bảng ( tự xét )

KL

3 tháng 3 2020

Ta có : \(2x-5⋮x+1\)

\(=>2.\left(x+2\right)-7⋮x+1\)

\(=>-7⋮x+1\)

\(=>x+1\inƯ\left(-7\right)\)

\(=>x+1\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(=>x\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)

Vậy ...

7 tháng 2 2018
x+1113-1-13
x012-2-14
7 tháng 2 2018

\(13⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(13\right)\)

\(x\in Z\Rightarrow x+1\in Z\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;-13;1;13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-14;0;12\right\}\)

18 tháng 1 2018

Có 

\(6x+1⋮2x-1\)

\(3\left(2x-1\right)⋮2x-1\)

\(\Rightarrow\left(\left(6x+1\right)-3\left(2x-1\right)\right)⋮2x-1\)

\(\Rightarrow\left(6x+1-6x+3\right)⋮2x-1\)

\(\Rightarrow4⋮2x-1\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\inƯ_{\left(4\right)}\)

mà \(2x-1\)lẻ

\(\Rightarrow2x-1\in\pm1\)

Ta có bảng giá trị

2x-11-1
x10

Thử lại : Ta thấy đều thỏa mãn

22 tháng 1 2016

13 chia hết cho x-2 => x-2 thuộc Ư(13) 

Ư(13)={1;13} 

nếu x-2=1 thì x=3 

nếu x-2=13 thì x=15

=> x =3 hoặc 15 

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 1060 với

31 tháng 3 2022

(2x+1)(x-5)=12

2x2-9x-17=0

delta=217

x1= \(\frac{-\left(-9\right)-\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9-\sqrt{217}}{4}\)   x2=\(\frac{-\left(-9\right)+\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9+\sqrt{217}}{4}\)

P/s: ko có y hả b?

4 tháng 11

1) 3n ⋮ 2n - 5

=> 2(3n) - 3(2n - 5)  ⋮ 2n - 5

=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5

=> 15 ⋮ 2n - 5

=> 2n-5 ϵ Ư(15)

Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5

29 tháng 7 2016

Bạn có thể tham khảo cách của mình:

Do vai trò bình đẳng của x,y nên ta có thể giả sử x>= y

-TH x=y:

x+1 chia hết cho y

<=> y+1 chia hết cho y

=> y thuộc ước của 1. Mà y thuộc N nên y=1. Do đó ta có x=1 (vì x=y)

Ta có cặp so (x;y)=(1;1)

-TH x>y:

Giả sử x-y=k (k thuộc N* vì x,y là số tự nhiên, x>y). Suy ra y=x-k

Thay vào ta có: y+1 chia hết cho x

                 <=> x-k+1 chia hết cho x

                 Do x>k nên x-k+1 > 0, x là số tự nhiên, x-k+1 chia hết cho x

                 <=> 1-k =0 hoặc >0

+Nếu 1-k=0 thì k=1

Thay vào ta có: x+1 chia hết cho y

                  <=>1+y+1 chia hết cho y <=> y + 2 chia hết cho y. Suy ra y thuộc ước của 2

=> y={1;2}. Vậy x={2;3} tương ứng.

Ta có cặp số x;y=(1;2);(2;3)

+Nếu 1-k>0:

Do k thuộc N* nên 1-k>0 là vô lý

Kết luận: Các cặp số (x;y) phải tìm: (1;1);(1;2);(2;1);(2;3);(3;2)

28 tháng 7 2016

Vì vai trò của x, y bình đẳng nên có thể giả sử x≤yx≤y.

- Nếu x = 1 thì x+1=2⋮yx+1=2⋮y ⇒y=1⇒y=1 hoặc 2 ⇒(x,y)=(1,1),(1,2)⇒(x,y)=(1,1),(1,2).

- Nếu x≥2x≥2 thì 2≤x≤y2≤x≤y

Có ⎧⎨⎩x+1⋮yy+1⋮x{x+1⋮yy+1⋮x

⇒(x+1)(y+1)=(xy+x+y+1)⋮xy⇒(x+1)(y+1)=(xy+x+y+1)⋮xy ⇒(x+y+1)⋮xy⇒(x+y+1)⋮xy

⇒x+y+1xy=1x+1y+1xy⇒x+y+1xy=1x+1y+1xy là số nguyên dương.

Mà 2≤x≤y2≤x≤y nên 1x+1y+1xy≤12+12+14=541x+1y+1xy≤12+12+14=54

Từ đó suy ra 1x+1y+1xy=11x+1y+1xy=1 (1)

⇒1=1x+1y+1xy≤1x+1x+12x=52x⇒1=1x+1y+1xy≤1x+1x+12x=52x ⇒2x≤5⇒2x≤5 ⇒⇒ x = 2

Thay vào (1) ta có 12+1y+12y=112+1y+12y=1 ⇒y=3⇒y=3

Vậy các cặp số (x, y) phải tìm là (1, 1), (1, 2), (2, 1), (2, 3), (3, 2).