K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2019

\(\frac{n-1}{n-3}=\frac{n-3+2}{n-3}=1+\frac{2}{n-3}\)

Để thoả mãn đề bài thì n-3=USC(2)={-2;-1;1;2} => n={1;2;4;5}

13 tháng 12 2019

Là thế này nè:

Ta có: n - 1 chia hết cho n - 3

Ta còn có n - 1 = n - 3 + 2

Suy ra n - 3 + 2 chia hết cho n - 3

Viết dưới dạng phân số: \(\frac{n-3+2}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{2}{n-3}=1+\frac{2}{n-3}\)

Mà \(\frac{2}{n-3}\)là một số nguyên nên 2 chia hết cho n -3

Suy ra n - 3 \(\in\)Ư (2)

Ư (2) = { 1; 2; -1; -2 }

n - 3 = 1 => n = 4 

n - 3 = 2 => n = 5

n - 3 = -1 => n = 2

n - 3 = -2 => n = 1

Vậy n \(\in\){ 4; 5; 2; 1}

15 tháng 11 2019

Để \(5n+19⋮n+3\)

\(\Rightarrow5n+15+4⋮n+3\)

\(\Rightarrow5\left(n+3\right)+4⋮n+3\)

Vì \(5\left(n+3\right)⋮n+3\Rightarrow4⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+3\in\left\{1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;1\right\}\)

Mà n là só tự nhiên => n = 1

Vậy n = 1 

15 tháng 11 2019

Ta có : 1 + 2 + 3 + 4 + ... + x = 3750

<=> x(x + 1)/2 = 3750

=>   x(x + 1) = 7500

Vì 7500 không là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp : 

=> \(n\in\varnothing\)

12 tháng 12 2021

Theo bài ra, ta có 

3n +3 chia hết cho n

Mà 3n chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

Do đó: n \(\in\)Ư(3)

=> n \(\in\){ -1; 1; -3; 3}

6 tháng 12 2015

a)=3

b) =6

tick nha

tìm số nguyên n sao cho n +5 chia hết cho n-2.  3

tìm số nguyên n sao cho 2n +1 chia hết cho n -5    6

8 tháng 11 2021

TL:

n =1

_HT_

8 tháng 11 2021

n=1

Hok tốt

17 tháng 1 2017

A/n=2,4

b/n=-1

31 tháng 1 2019

Bài 1:

Có \(-99\le x\le-97\)

a) x \(\in\left\{-99;-98;-97\right\}\)

b, Tổng các số nguyên x tìm được là:

\(\left(-99\right)+\left(-98\right)+\left(-97\right)=-294\)

Bài 2:

Có \(\left(5+n\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow5\left(n+1\right)-1⋮\left(n+1\right)\)

Mà \(5\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow-1⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(-1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2\right\}\)

Vậy n \(\in\left\{0;-2\right\}\)

31 tháng 1 2019

Bài 2: Ta có: 5 + n = 4 + (n + 1)

Do n + 1 \(⋮\)n + 1

Để 5 + n \(⋮\)n + 1 thì 4 \(⋮\)n + 1 => n + 1 \(\in\)Ư(4) = {1; 2; 4; -1; -2; -4}

Lập bảng : 

n + 1 1 2 4 -1 -2 -4
  n 0 1 3 -2 -3 -5

Vậy ...

Bài 1a) {-99; -98; ... ; 97}

b) Tự tính

15 tháng 5 2016

Số 45 có 6 ước.

A) n = 2;3;4;7 

B) n = 4;8 

d) 24 ; 111 ; 333