K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 10

Lời giải:

$ab=3(b-a)>0\Rightarrow b>a$.

$ab=3(b-a)$

$ab-3b+3a=0$

$b(a-3)+3(a-3)=-9$

$(a-3)(b+3)=-9$

Vì $b+3>0$ với $b$nguyên dương, $(a-3)(b+3)=-9<0$ nên $a-3<0$

$\Rightarrow a<3$

Mà $a$ nguyên dương nên $a=1$ hoặc $a=2$

Nếu $a=1\Rightarrow a-3=-2$. $-2$ không là ước của -9 nên loại

Nếu $a=2\Rightarrow a-3=-1$. Khi đó: $b+3=\frac{-9}{-1}=9\Rightarrow b=6$

Vậy $a=2; b=6$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 10

Lời giải:

$ab=3(b-a)$

$\Rightarrow ab-3b+3a=0$

$\Rightarrow b(a-3)+3(a-3)=-9$

$\Rightarrow (a-3)(b+3)=-9$

Vì $a-3, b+3$ nguyên với mọi $a,b$ nguyên dương, và $b+3>3$ với mọi $b$ nguyên dương, mà tích $(a-3)(b+3)=-9$ nên chỉ có 1 TH duy nhất là $b+3=9$ và $a-3=-1$

$\Rightarrow b=6; a=2$

 

25 tháng 3 2016

Tác vụ khác

1 trong tổng số 3

Fwd: Nguyễn Hoàng Diệu Linh 2 bạn Hòa và Bình khởi hành cùng 1 lúc từ A đến B. Hòa đi nửa quãng đường đầu với vận tốc 5km/giờ và nửa quãng đường sau đi với vận tốc 4km/giờ. Bình đi nửa thời gian đầu với vận tốc 4km/giờ và nửa thời gian còn lại đi với vận tốc 4km/giờ. Hỏi ai đến B trước? Câu hỏi tương tự Đọc thêm Toán lớp 5Toán chuyển động Lê nam hoàng 19/03/2015 lúc 23:13 HÒA đi đến trước Đúng 6 Nguyễn Hoàng Diệu Linh đã chọn câu trả lời này. Võ Phi Trường 19/03/2015 lúc 21:03 Vì Bình đi nửa thời gian đầu =nửa thời gian sau nên vận tốc trung bình của Bình là (4+4):2=4(km/giờ) Trong nửa quãng đường từ A đến B đầu, Hòa đi 1 km hết 1:5 =1/5(giờ) Trong nửa quãng đường từ A đến B còn lại,Hòa đi 1 km hết 1:4=1/4(giờ) Trên cả quãng đường từ A đến B ,Hòa đi 2 k

26 tháng 12 2015

a=2,b=3,c=5(giả sử a> hoặc bằng b,b> hoặc bằng c, c> hoặc bằng a

13 tháng 2 2016

3/ => a(b-2) thuộc Ư(3) = {1;3;-1;-3}

Mà a > 0

=> a thuộc {1;3}

Ta có bảng kết quả:

a13
b-231
b53

 

4 tháng 2 2020

Giả sử a≤b≤c⇒ab+bc+ca≤3bc. Theo giả thiết abc<ab+bc+ca (1) nên abc<3bc⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2. Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc⇒bc<2(b+c)

 (2)

Vì b≤c⇒bc<4c⇒b<4

. Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3. Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý. Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý