Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, \(\dfrac{x-1}{2009}+\dfrac{x-2}{2008}=\dfrac{x-3}{2007}+\dfrac{x-4}{2006}\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-1}{2009}-1\right)+\left(\dfrac{x-2}{2008}-1\right)=\left(\dfrac{x-3}{2007}-1\right)+\left(\dfrac{x-4}{2006}-1\right)\) ( Trừ mỗi vế cho 2 ta được phương trình như này nhé ! )
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2010}{2009}+\dfrac{x-2010}{2008}=\dfrac{x-2010}{2007}+\dfrac{x-2010}{2006}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2010}{2009}+\dfrac{x-2010}{2008}-\dfrac{x-2010}{2007}-\dfrac{x-2010}{2006}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2010\right)\left(\dfrac{1}{2009}+\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2007}-\dfrac{1}{2006}\right)=0\)
Do \(\dfrac{1}{2009}+\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2007}-\dfrac{1}{2006}\ne0\) nên \(x-2010=0\Leftrightarrow x=2010\)
2, \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}+\dfrac{51-x}{49}=-5\)
\(\left(\dfrac{59-x}{41}+1\right)+\left(\dfrac{57-x}{43}+1\right)+\left(\dfrac{55-x}{45}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{47}+1\right)+\left(\dfrac{51-x}{49}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}+\dfrac{100-x}{49}=0\) \(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{49}\right)=0\) Do \(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{49}\ne0\) nên \(100-x=0\Leftrightarrow x=100\)
suy ra x+16=0 hoặc 59-x=0
với x+16=0 suy ra x=-16
với 59-x=0 suy ra x=59
vậy x=-16 và x= 59
ta có :
x+16 = 0 => x = -16
59 - x = 0 => x = 59
vậy phương trình có nghiệm là : { -16 ; 59 }
tick nha
97x là số nguyên tố
Mà 97x chia hết cho 97 => Hợp số trừ khi x = 1
Vậy x = 1
Vì (x-4).(x+5)=0
Vậy nên x-4 hoặc x+5 phải = 0
Ta có 2 trường hợp:
TH1: x-4=0 TH2: x+5=0
x=0+4 x= 0-5
x=4 x= -5
[x-41].1000=0
<=>[x-41]=0
x=0+41
x=41
2008.[x-28]=2008
<=.[x-28]=1
x=1+28
x=29
[x-29].59=0
<=>[x-29]=0
x=0+29
x=0
[ x - 41 ] x 1000 = 0
=> x = 41
Hai phần sau lần lượt là: 29;29