Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: Ta có: \(2^{x+1}\cdot3^y=12^x\)
\(\Leftrightarrow2^{x+1}\cdot3^y=2^{2x}\cdot3^x\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=2x\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Bài 10:
a: 2x-3 là bội của x+1
=>\(2x-3⋮x+1\)
=>\(2x+2-5⋮x+1\)
=>\(-5⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b: x-2 là ước của 3x-2
=>\(3x-2⋮x-2\)
=>\(3x-6+4⋮x-2\)
=>\(4⋮x-2\)
=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
Bài 14:
a: \(4n-5⋮2n-1\)
=>\(4n-2-3⋮2n-1\)
=>\(-3⋮2n-1\)
=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)
b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)
=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)
=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)
=>\(-1⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
Bài 1:
a: BCNN(10;12)=60
b: BCNN(24;10)=120
c: BCNN(4;14;26)=364
d: BCNN(6;8;10)=120
Bài 1:
a: Ta có: \(48751-\left(10425+y\right)=3828:12\)
\(\Leftrightarrow y+10425=48751-319=48432\)
hay y=38007
b: Ta có: \(\left(2367-y\right)-\left(2^{10}-7\right)=15^2-20\)
\(\Leftrightarrow2367-y=1222\)
hay y=1145
Bài 2:
Ta có: \(8\cdot6+288:\left(x-3\right)^2=50\)
\(\Leftrightarrow288:\left(x-3\right)^2=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=144\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=12\\x-3=-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15\\x=-9\end{matrix}\right.\)
\(a,\Rightarrow x=19-17=2\\ b,\Rightarrow x+8=28:2=14\\ \Rightarrow x=14-8=6\\ c,\Rightarrow42-x=5^2=25\\ \Rightarrow x=42-25=17\)
a)x=2
b)x+8=14
x=6
c)\(42-x=5^2\)
\(42-x=25\)
\(-x=-17\)
\(x=17\)
1: Để 2/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}>0\\x\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)
2: Để 3/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}>0\\x\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)
3: Để 4/x là số tự nhiên là \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}>0\\x\inƯ\left(4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)
4: Để 5/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}>0\\x\inƯ\left(5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)
5: Để 6/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}>0\\x\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
6: Để 9/x+1 là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;2;8\right\}\)
7: Để 8/x+1 là số tự nhiên thì
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\inƯ\left(8\right)\\x+1>0\end{matrix}\right.\)
=>x+1 thuộc {1;2;4;8}
=>x thuộc {0;1;3;7}
8: Để 7/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(7)
=>x+1 thuộc {1;7}
=>x thuộc {0;6}
9: Để 6/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(6)
=>x+1 thuộc {1;2;3;6}
=>x thuộc {0;1;2;5}
10: Để 5/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(5)
=>x+1 thuộc {1;5}
=>x thuộc {0;4}
Giải:
a) \(\dfrac{-1}{5}\le\dfrac{x}{8}\le\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-8}{40}\le\dfrac{5x}{40}\le\dfrac{10}{40}\)
\(\Rightarrow5x\in\left\{0;\pm5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1;2\right\}\)
b) \(\dfrac{4}{x-6}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{-12}{18}\)
\(\Rightarrow\dfrac{4}{x-6}=\dfrac{-12}{18}\)
\(\Rightarrow-12.\left(x-6\right)=4.18\)
\(\Rightarrow-12x+72=72\)
\(\Rightarrow-12x=72-72\)
\(\Rightarrow-12x=0\)
\(\Rightarrow x=0:-12\)
\(\Rightarrow x=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{y}{24}=\dfrac{-12}{18}\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{-12.24}{18}=-16\)
c) \(\dfrac{x+46}{20}=x.\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{x+46}{20}=\dfrac{2x}{5}\)
\(\Rightarrow5.\left(x+46\right)=2x.20\)
\(\Rightarrow5x+230=40x\)
\(\Rightarrow5x-40x=-230\)
\(\Rightarrow-35x=-230\)
\(\Rightarrow x=-230:-35\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{46}{7}\)
Chúc bạn học tốt!