Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:x+4 chia hết cho x+1
=>x+1+3 chia hết cho x+1
Mà x+1 chia hết cho x+1
=>3 chia hết cho x+1
=>x+1\(\in\)Ư(3)={-3,-1,1,3}
=>x\(\in\){-4,-2,0,2}
Bài 2 tương tự
70 chia hết cho x,80 chia hết cho x
=.x\(\in\)ƯC(70,80)={10,1,2,5,-5,-10,-1,-2}
Mà x <8 nên x thuộc {-10,-5,-2,-1,1,2,5}
Bài 4:
=>x thuộc BC(12,25,30)={{0,300,600,......}
Mà 0<x <500 nên x=300
bài 2 :
tôi làm từng phần 1 nhé
bài 2 :
a)<=>(x+1)+3 chia hết x+4
=>3 chia hết x+4
=>x+4\(\in\){1,-1,3,-3}
=>x\(\in\){-3,-6,-1,-7}
\(a,\Rightarrow x\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ b,\Rightarrow2\left(x+1\right)-1⋮x+1\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)
18x+3 chia hết cho 7
18x+3-21 chia hết cho 7
18 x-18 chia hết cho 7
18(x-1) chia hết cho 7
mà ƯCLN(18;7)=1
=>x-1 chia hết cho 7
=>x-1 = 7k
=>x=7k+1
Vậy x có dạng 7k +1
a: =>3x-9+26 chia hết cho x-3
=>\(x-3\in\left\{1;-1;2;-2;13;-13;26;-26\right\}\)
=>\(x\in\left\{4;2;5;1;16;-10;29;-23\right\}\)
b: =>6x+38 chia hết cho 2x-3
=>6x-9+47 chia hết cho 2x-3
=>\(2x-3\in\left\{1;-1;47;-47\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;1;25;-22\right\}\)
a. 3x + 5
=> 3x \(⋮\) x
5 \(⋮\) x
=> x \(\in\)(5)
=> x = 1 hoặc x = 5
a)x+4 chia hết cho x+1
x+1+3 chia hết cho x+1
=>3 chia hết cho x+1 hay x+1EƯ(3)={1;3}
=>xE{0;2}
b)18x+3 chia hết cho 7 nên 18x+3EB(7)={0;7;14;21;28;35;...}
=>18xE{4;10;18;25;32;...}
=>xE{1;7;...}
Câu a dễ tự làm
Câu b
Ta có : 18x + 3 = 3(6x+1) chia hết cho 7
Do 3(6x+1) chia hết cho 7 => 6x+1 chia hết cho 7
vậy 6x+1 thuộc Ư(7)
6x+1= 1 <=> x=0
6x+1= -1 <=> x= -1/3
6x+1= 7 <=> x= 1
6x+1=-7 <=> x=-4/3
vậy x=1