Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 10:
a: 2x-3 là bội của x+1
=>\(2x-3⋮x+1\)
=>\(2x+2-5⋮x+1\)
=>\(-5⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b: x-2 là ước của 3x-2
=>\(3x-2⋮x-2\)
=>\(3x-6+4⋮x-2\)
=>\(4⋮x-2\)
=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
Bài 14:
a: \(4n-5⋮2n-1\)
=>\(4n-2-3⋮2n-1\)
=>\(-3⋮2n-1\)
=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)
b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)
=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)
=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)
=>\(-1⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
a,(2x+1)(y-3)=12
⇒⇒2x+1 và y-3 ∈∈Ư(12)={±1;±2;±3;±4;±6;±12}{±1;±2;±3;±4;±6;±12}
2x+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 |
y-3 | 12 | -12 | 6 | -6 | 4 | -4 |
x | 0 | -1 | 1212 | −32−32 | 1 | -2 |
y | 15 | -9 | 9 | 3 | 7 | -1 |
=>x=0,y=15
c) Ta có: \(36^{25}=\left(6^2\right)^{25}=6^{50}\)
\(25^{36}=\left(5^2\right)^{36}=5^{72}\)
Ta có: \(6^{50}=\left(6^5\right)^{10}=7776^{10}\)
mà \(5^{70}=\left(5^7\right)^{10}=78125^{10}\)
nên \(6^{50}< 5^{70}\)
mà \(5^{70}< 5^{72}\)
nên \(6^{50}< 5^{72}\)
hay \(36^{25}< 25^{36}\)
a/
Với $x,y$ là số tự nhiên $2x+1, y-3$ là số nguyên. Mà $(2x+1)(y-3)=12$ nên $2x+1$ là ước của 12.
$2x+1>0, 2x+1$ lẻ nên $2x+1\in \left\{1;3\right\}$
Nếu $2x+1=1\Rightarrow y-3=12$
$\Rightarrow x=0; y=15$
Nếu $2x+1=3\Rightarrow y-3=4$
$\Rightarrow x=1; y=7$
Vậy...........
b/
$2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+...+2^{x+2015}=2^{2019}-8$
$2^x(1+2+2^2+2^3+...+2^{2015})=2^{2019}-8(1)$
$2^x(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016})=2^{2020}-16(2)$ (nhân 2 vế với 2)
Lấy (2) trừ (1) theo vế thì:
$2^x(2^{2016}-1)=2^{2020}-2^{2019}-8$
$2^x(2^{2016}-1)=2^{2019}(2-1)-8=2^{2019}-8$
$2^x(2^{2016}-1)=2^3(2^{2016}-1)$
$\Rightarrow 2^x=2^3$
$\Rightarrow x=3$
Ta có:12=1.12=12.1=2.6=6.2=3.4=4.3
Do đó ta có bảng sau:
y-5 | 1 | 12 | 2 | 6 | 3 | 4 |
2x+1 | 12 | 1 | 6 | 2 | 4 | 3 |
2x | 11 | 0 | 5 | 1 | 3 | 2 |
x | ko tđ | 0 | ko tđ | ko tđ | kotđ | 1 |
y | 6 | 17 | 7 | 11 | 8 | 9 |
Vậy cặp (x;y)là:(0;17)(1;9)
=> (2x + 1) (y - 5) = 1 . 12 = 2 . 6 = 3 . 4 = 4 . 3 = 6 . 2 = 12 . 1
Ta có bảng sau :
2x+1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
x | 0 | loại | 1 | loại | loại | loại |
y-5 | 12 | 6 | 4 | 3 | 2 | 1 |
y | 17 | 11 | 9 | 8 | 7 | 6 |
Vậy (x ; y) \(\in\) {(0 ; 17) ; (1 ; 9)}
Ta có 12 là tích của các cặp số 1 và 12, 2 và 6, 3 và 4
Vì 2x + 1 luôn là số lẻ nên loại cặp số 2 và 6
Mà y - 5 khác 0 nên y phải là số tự nhiên lớn hơn 5 nên loại cặp số 3 và 4.
Cặp số 1 và 12 thỏa mãn.
Ta có 2x + 1 = 1 nên 2x = 0 => x = 0
y - 5 = 12 nên y = 12 + 5 =17
ĐS: x = 0 và y = 17
( 2x+1 ) ( y-5 ) = 12 = 1 . 12 = 12 . 1 = 3 . 4 = 4 . 3 = 2 . 6 = 6 . 2 = dấu âm của các th kia nữa
Ta có bảng :
2x+1 | 1 | 12 | -1 | -12 | 3 | 4 | -3 | -4 | 2 | 6 | -2 | -6 | |||||||||||
y-5 | 12 | 1 | -12 | -1 | 4 | 3 | -4 | -3 | 6 | 2 | -6 | -2 | |||||||||||
x | |||||||||||||||||||||||
y |
Sau đó tính từng trường hợp rồi kết luận nhé
Học tốt~
Bài 1 :
(2x + 1)(y - 5) = 12
=> 2x + 1 \(\in\)Ư(12)
Vì x \(\ge\)0 => 2x + 1 \(\ge\)1
Mà 2x + 1 chia 2 dư 1
=> 2x + 1 \(\in\){1; 3}.
Ta có bảng sau:
2x + 1 | 1 | 3 |
2x | 0 | 2 |
x | 0 | 1 |
y - 5 | 12 | 4 |
y | 17 | 9 |
Vậy : (x; y) \(\in\){(0; 17); (1; 9)}
Bài 2:
4n - 5 chia hết cho 2n - 1
=> 4n - 2 - 3 chia hết cho 2n - 1
=> 2(2n - 1) - 3 chia hết cho 2n - 1
Mà 2(2n - 1) chia hết cho 2n - 1
=> 3 chia hết cho 2n - 1 = > 2n - 1 \(\in\)Ư(3) = {1; 3; -1; -3}
Mà n \(\ge\) 0 => 2n - 1 \(\ge\)1 => 2n - 1 \(\in\){-1; 1; 3}
Ta có bàng sau:
2n - 1 | -1 | 1 | 3 |
2n | 0 | 2 | 4 |
n | 0 | 1 | 2 |
Vậy : n \(\in\){0; 1; 2}