Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 6 chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc tập hợp 1,2,3,6, -1,-2,-3,-6
=> x thuộc 2,3,4,7,0,-1,-2,-5
mà x là số tự nhiên
=> x thuộc 0,2,3,4,7
b) 14 chia hết cho 2x+3
=> 2x+3 thuộc tập hợp -1,1,-2,2,-7,7,-14,14
=> 2x thuộc -4,-2,-5,-1,-10,4,-17,11
vì 2x là số tự nhiên
=> 2x thuộc 4 , 11
=> x thuộc 2 , 5,5
mà x là số tự nhiên
=> x = 2
a, 6 chia hết cho (x - 1) => x - 1 là ước của 6 => x- 1 thuộc {1;2;3;6}
Ta có: x - 1 = 1 => x = 2
x - 1 = 2 => x = 3
x - 1 = 3 => x = 4
x - 1 = 6 => x = 7
Vậy x thuộc {2;3;4;7}
b, 14 chia hết cho (2x + 3) => 2x + 3 là ước của 14 => 2x + 3 thuộc {1;2;7;14}
Mà 2x + 3 \(\ge\) 3 và 2x + 3 là số lẻ nên 2x + 3 = 7 => x = 2
Vậy x = 2
a) \(6⋮\left(x-1\right)\left(đkxđ:x\ne1;x\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow x-1\in U\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)
b) \(14⋮\left(2x+3\right)\left(đkxđ:x\ne-\dfrac{3}{2};x\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow2x+3\in U\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-\dfrac{1}{2};2;\dfrac{9}{2}\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2\right\}\)
\(a,6⋮\left(x-1\right)\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\\ Ta.có:x-1=-6\Rightarrow x=-5\left(loại\right)\\ x-1=-3\Rightarrow x=-2\left(loại\right)\\ x-1=-2\Rightarrow x=-1\left(loại\right)\\ x-1=-1\Rightarrow x=0\left(nhận\right)\\ x-1=1\Rightarrow x=2\left(nhận\right)\\ x-1=2\Rightarrow x=3\left(nhận\right)\\ x-1=3\Rightarrow x=4\left(nhận\right)\\ x-1=6\Rightarrow x=7\left(nhận\right)\\ Vậy:x\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)
a) \(\frac{6}{x-1}\)
=> x-1 \(\in\) Ư(6) = {1,2,3,6}
Ta có bảng :
x-1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | 2 | 3 | 4 | 7 |
Vậy x = {2,3,4,7}
b) \(\frac{14}{2x+3}\)
=> 2x+3 \(\in\) Ư(14)={1,2,7,14}
Ta có bảng:
2x+3 | 1 | 2 | 7 | 14 |
x | -1 (loại) | \(\frac{-1}{2}\) (loại) | 2 | \(\frac{11}{2}\) (loại) |
Vậy x = 2
a) 6 chia hết cho x-1
=> x-1 thuộc Ư (6)={ 1;2;3;6}
x-1=1 => x=2
x-1=2 => x=3
x-1=3 => x=4
x-1=6 => x=7
b) => 2x+3 = { 1;2;7;14}
2x+3=1 => x= k có giá trị
2x+3=2 => x= k có giá trị
2x+3=7 => x=2
2x+3=14 => x= k có giá trị
a/ 6 chia hết cho (x - 1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6;-1;-2;-3;-6\right\}\)
Khi x - 1 = 1 => x = 2
khi x - 1 = 2 => x = 3
khi x - 1 = 3 => x = 4
khi x - 1 = 6 => x = 7
khi x - 1 = -1 => x = 0
khi x - 1 = -2 => x = -1 (loại)
khi x - 1 = -3 => x = -2 (loại)
khi x - 1 = -6 => x = -5 (loại)
Vậy x = {2 ; 3 ; 4 ; 7 ; 0}
câu b tương tự nha
a \(6⋮\left(x-1\right)\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)
Vậy x thuộc {2;3;4;7}
b\(14⋮2x+3\Rightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)
mà 2x+3 là số lẻ; x thuộc N=> 2x thuộc N=>2x+3 thuộc N,2x+3 lớn hơn hoặc bằng 3=>2x+3 =7
=>2x=4
x=4:2
x=2
Vậy x=2
b/ 14 chia hết cho 2x + 3
=> 2x + 3 € Ư (14) ={-1 ; -2 ; -7 ; -14 ; 1 ; 2 ; 7; 14 }
Ta có bảng sau :
2x+3 | -1 | -2 | -7 | -14 | 1 | 2 | 7 | 14 |
x | -2 | -5/2 | -5 | -17/2 | -1 | -1/2 | 2 | 5,5 |
Vì x là số tự nhiên => x = 2
b/ Ư(6) ={-1 ; -2 ; -3 ; -6 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6}
6 chia hết cho x - 1
=> x - 1 € Ư (6) ={-1 ; -2 ; -3 ; -6 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6}
x-1 | -1 | -2 | -3 | -6 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | 0 | -1 | -2 | -5 | 2 | 3 | 4 | 7 |
Vì x là số tự nhiên => x € { 0; 2 ; 3 ; 4 ; 7}
\(x\in N\)
k mình nha
chỉ vậy thui sao làm được