K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2020

n+4 chia hết cho n+1 

Suy ra n+1+3chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1 

Suy ra 3 chia hết cho n+1

Suy ra n+1 thuôch Ư(3)

RỒI BẠN TỰ TÍNH NHA.......

6 tháng 9 2020

Để \(n+4⋮n+1\)

=> n + 1 + 3 \(⋮\)n + 1

Vì n + 1 \(⋮\)n + 1

=> 3 \(⋮\)n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư(3) (Vì n là số tự nhiên)

=> n + 1 = 3(Vì n > 0 => n + 1 > 1)

=> n = 2

Vậy n = 2

6 tháng 7 2016

n + 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1

Do n + 1 chia hết cho n + 1 => 3 chia hết cho n + 1

Mà n > 0 => n + 1 > 1 => n + 1 = 3

=> n = 2

Vậy n = 2

6 tháng 7 2016

n=2 vì 2+4=6 chia hết cho 2+1=3

24 tháng 10 2017

\(n\in\left\{1;3\right\}\)

24 tháng 10 2017

N thuộc { 1 ; 3 }

k cho mk nha bn

5 tháng 3 2020

n = 2

Học tốt

5 tháng 3 2020

Từ n+4 chia hết cho n+1 

Ta có : n+4=(n+1) + 3

Thì ta có n + 1 +3 sẽ chia hết cho n+1

Suy ra 3 chia hết cho n+1

n+1 sẽ thuộc ước của 3 

Ư(3) = ((1;3))

Suy ra n+1=1 hoặc n+1=3

+) n+1=1

   n     = 1-1

   n     = 0

+) n+1= 3

    n    = 3-1

    n    = 2

Suy ra n có thể bằng 0 hoặc 2

25 tháng 11 2015

câu 1:ta có số 975 chia hết cho 65 và lớn nhất 

ta có:975/65=15

lại có thương=số dư suy ra số dư =15

suy ra số cần tìm là 975+15=990

Vậy số cần tìm là 990

câu 2 =4

câu 3 = 3

tick đi mình cho lời giải chi tiết

9 tháng 11 2016

_C1_
Tìm số tự nhiên a,biết rằng 398 chia a dư 38,còn 450 chia a dư 18
_C2_
Chứng minh rằng,các số sau đây nguyên tố cùng nhau:
a,hai số lẻ liên tiếp
b,2n+5 và 3n+7
_C3_
a,Cho a là số nguyên tố lớn hơn 3.Chứng minh rằng:(a-1)x(a+4) chia hết cho 6
b,Chứng minh rằng,tích của 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24
_C4_
ƯCLN(ước chung lớn nhất) của 2 số tự nhiên bằng 4.Số tự nhiên nhỏ là 8.Tìm số lớn
_C5_
Tìm n,sao cho:
a, n+4 chia hết cho n+1
b, n2+4 chia hết cho n+2
_Làm được bài nào thì làm,vậy thôi_

ban lam duoc het sao ban tra loi thu xem bai nay nhieu qua ban tra loi xong minh tra loi nho tra loi dung do

20 tháng 7 2016

Tham khảo: Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. CMR (p – 1)(p + 1) chia hết cho 24

20 tháng 7 2016

a) Đặt phân số trên là M

Để M là số tự nhiên thì

19n+7 chia hết cho 7n+11

<=>7(19n+7)-19(7n+11) chia hết cho 7n+11

<=>133n+49-133n-209 chia hết cho 7n+11

<=>-160 chia hết cho 7n+11

\(\Leftrightarrow7n+11\in\left\{1;2;4;5;8;10;16;20;32;40;80;160;-1;-2;-4;-5;-8;-10;-16;-20;-32;-40;-80;-160\right\}\)

Mà n là số tự nhiên

=> 7n+11\(\ge\)11

Vậy các giá trị của 7n+11 là 16;20;32;48;80;160

Mặt khác 7n+11 chia 7 dư 4

=> Các giá trị 16;20;48;80;160 bị loại vì chia 7 có số dư \(\ne\)4

=> 7n+11=32

=>n=3

Vậy khi n=3 thì M=2

b)   P là số nguyên tố lớn hơn 3

=> P không chia hết cho 2 cho 3 

Ta có :P không chia hết cho 2

=> P-1 và P+1 là 2 số chẵn liên tiếp => (P-1)(P+1) chia hết cho 8 (1)

Mặt khác vì  P không chia hết cho 3

=>p=3k+1 hoặc 3k+2

Nếu P= 3k +1

=>P-1 =3k +0chia hết cho 3 => (P-1)(P+1) chia hết cho 3

Nếu P= 3k+2

=> P+1=3k +3 chia hết cho 3 => (P-1)(P+1) chia hết cho 3

=> Với mọi p là só nguyên tố lớn hơn 3 thì (p+1)(p-1) chia hết cho 3 (2)

Từ (1)(2)=>(P-1)(P+1) chia hết cho 8 và 3

Mà (8;3)=1

=>(P-1)(P+1) chia hết cho 8x3=24 (đpcm)

14 tháng 7 2016

Bài 1 :

\(\overline{21a21a21a}=\overline{21a}.1001001\) chia hết cho 31

=> \(\overline{21a}\) chia hết cho 31 (vì 1001001 ko chia hết cho 31)

Vì a là chữ số, mà chỉ có 217 chia hết cho 31

nên a = 7