K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2.n+5 chia hết cho n+1

=> 2n+2+3 chia hết cho n+1

=> 2(n+1)+3 chia hết cho n+1

mà 2(n+1) chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 3

=> ......................

8 tháng 3 2020

Ta có 2n+5=2(n+1)+3

Để 2n+5 chia hết cho n+1 thì 2(n+1)+3 chia hết cho n+1

Vì 2(n+1) chia hết cho n+1 => 3 chia hết cho n+1

n thuộc N => n+1 thuộc N 

=> n+1 thuộc Ư (3)={1;3}

Nếu n+1=1 => n=0

Nếu n+1=3 => n=2

Vậy n={0;2}

1 tháng 11 2020

a)Để (n+3) chia hết cho (n+3) thì n={0:1:2:3:4:5:6:7:8:9}    

b)(2n+5)\(⋮n+2\)

   2(n+2)+1 chia hết cho (n+2)

Do 2(n+2)+1 chia hết cho n+2 nên 1 chia hết cho n+2

n+2=Ư(1)={1}

Lập bảng:

n+21
nloại

Vậy n=\(\varnothing\)

9 tháng 1 2016

n=n-2+2 vì n chia hết cho n-2 nên 2 phải chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc U(2)={1;2)

TH1: n-2=1 thì n=3

TH2; n-2=2 thì n=4

Vậy n=3 hoặc n=4

9 tháng 1 2016

câu đầu hình như khong ổn lắm

11 tháng 7 2017

- Hình như bạn chép nhầm đề bài :)
Đề bài đúng : Tìm số tự nhiên a chia 2 dư 1 , chia 3 dư 2 , chia 5 dư 4
Giải :
- Gọi số cần tìm là \(x\left(x\in N\right)\)
- Theo đề bài :
\(x:2\left(dư1\right)\)=) \(x+1⋮2\)
\(x:3\left(dư2\right)\)=) \(x+1⋮3\)
\(x:5\left(dư4\right)\)=) \(x+1⋮5\)
=) \(x+1⋮2,3,5\)
=) \(x+1\in BC\left(2,3,5\right)=\left\{30,60,90,120,...\right\}\)
=) \(x=\left\{29,59,89,119,...\right\}\)
Vậy số tự nhiên cần tìm là : \(\left\{29,59,89,119,...\right\}\)

18 tháng 12 2016

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

18 tháng 12 2016

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

21 tháng 12 2018

hello how are you?

21 tháng 12 2018

n+2:n+4=1 R=-2

để phép chia hết thì n+4 thuộc Ư(2):(+-2;+-1)

nếu  n+4=2  => n=-2

        .......=-2 =>n=-6

Tương tự 1;-1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 12 2023

Lời giải:

$n^3+3n+1\vdots n+1$

$\Rightarrow (n^3+1)+3n\vdots n+1$

$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+1)+3(n+1)-3\vdots n+1$

$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+4)-3\vdots n+1$

$\Rightarrow 3\vdots n+1$

$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 3\right\}$ (do $n+1$ là stn) 

$\Rightarrow n\in \left\{0; 2\right\}$

24 tháng 11 2017

Ta thấy n ; n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2

Nếu n chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 1 => n+5 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Vậy n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

=> n.(n+1).(n+5) chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> ĐPCM

k mk nha

24 tháng 11 2017

vì n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 6 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

+) ta thấy n ( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp  , mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2

+) đem chia n cho 3 xảy ra 3 trường hợp về số dư : dư 0 ; dư 1 ; dư 2 

- nếu n chia cho 3 dư 0 => n chia hết cho 3 = > n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

- nếu n chia cho 3 dư 1 => n = 3k + 1 ( k e N* )

khi đó  n + 5 = 3k + 1 + 5 = 3k + 6 = 3 ( k + 2 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3 

- nếu n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 ( k e N* )

khi đó n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

mà ƯCLN( 2 ; 3 ) = 1

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 . 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 6

chúc bạn học tốt

^^

19 tháng 12 2020

\(3n-3+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

có 3(n-1) chia hết cho n-1

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

=> n-1 thuộc ước của 5

tức là:

n-1=5

n-1=-5

n-1=1

n-1=-1

19 tháng 12 2020

đến đấy mà không làm được thì a chịu đấy =)))))