Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1+2+3+4+...+n=465\)
có n số hạng
\(\Rightarrow\left(n+1\right).n\div2=465\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right).n=465.2\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right).n=930\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right).n=31.30\)
\(\Rightarrow n=30\)
Vậy \(n=30\)
Bài 1:
Giải:
Số tự nhiên có hai chữ số có dạng: \(\overline{ab}\)
Khi viết số đó sau số 2003 ta được số: \(\overline{2003ab}\)
Theo bài ta có: \(\overline{2003ab}\) ⋮ 37
200300 + \(\overline{ab}\) ⋮ 37
200281 + 19 + \(\overline{ab}\) ⋮ 37
19 + \(\overline{ab}\) ⋮ 37
19 + \(\overline{ab}\) \(\in\) B(37) = {0; 37; 74; 111; 148;...;}
\(\overline{ab}\) \(\in\) {-19; 18; 55; 92; 129;...;}
Vậy \(\overline{ab}\) \(\in\) {18; 55; 92}
S=1 +2+..+n
S=n+(n-1)+..+2+1
=> 2S = n(n+1)
=> S=n(n+1)/2
=> aaa =n(n+1)/2
=> 2aaa =n(n+1)
Mặt khác aaa =a*111= a*3*37
=> n(n+1) =6a*37
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp
=> a*6 =36
=> a=6
(nêu a*6 =38 loại)
Vậy n=36, aaa=666 Và a=6
Số nguyên tố chỉ chia hết cho 1 và chính nó
Vậy ta có 2TH:
TH1: n-2=1\Rightarrow n=3
Thay n=3 vào n2+n−1n2+n−1 ta có
32+3−1=1132+3−1=11(là số nguyên tố)
TH2: n2+n−1=1n2+n−1=1\Rightarrow n=1 và n=-2(loại)
Thay n=1 vào n-2 ta có:
1-2=-1(loại)
\Rightarrow n=3
Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1)
=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài)
Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2)
Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11
từ đề bài suy ra 10<=n<=99,suy ra 21<=2n+1<=199
. vì 2n+1 là số lẻ nên có các giá trị là 25,49,81,121,169 tương ứng n có các giá trị 12,24,40,60,80
mà 3n+1 có các giá trị 37,73,121,181,253,nên chỉ có 121 là chung
suy ra:n=40
Ta có 10 <= n <= 99 nên 21 <= 2n + 1 <= 199
Tìm số chính phương lẻ trong khoảng trên ta được 2n + 1 bằng 25; 49; 81; 121; 169 tương ứng với số n bằng 12; 24; 40; 60; 84
Số 3n + 1 bằng 37; 73; 121; 181; 253. Chỉ có 121 là số chính phương. Vậy n = 40